Trồng đinh lăng
-
Đinh lăng được trồng phổ biến làm cảnh khắp nước ta. Lá đinh lăng không chỉ được dùng phổ biến để làm gia vị trong các món ăn mà còn có có tác dụng chữa được một số bệnh và giúp tăng cường sức khỏe cho cơ thể.
-
Đây là cây cảnh trồng làm cảnh nhưng hái lá làm rau ăn thả ga đúng chuẩn ngon, bổ, rẻ, ngon hơn thịt
Cây đinh lăng hay còn gọi là cây sâm người nghèo, ngoài mục đích trồng làm cây dược liệu, trồng làm cảnh còn là loại cây hái lá, hái ngọn ăn quanh năm. Lá, ngọn đinh lăng là thứ rau gia vị ăn tốt cho sức khỏe và là thành phần "rau sống" không thể thiếu trong nhiều món đặc sản. -
Sau nhiều lần trồng cây đinh lăng thất bại, mất trắng cả trăm triệu đồng, ông Trung, một nông dân xã Chi Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An quyết "liều" thêm một lần nữa với cây sâm người nghèo. Quyết định táo bạo mang lại thành công bất ngờ với thu nhập 100 triệu đồng/năm/sào với mô hình trồng đinh lăng trong nhà lưới.
-
Chuyển đổi những cây trồng kém hiệu quả sang trồng cây dược liệu hàng hóa, trong đó có trồng đinh lăng là hướng phát triển mới trong nông nghiệp ở huyện Tiền Hải (Thái Bình), bước đầu cho hiệu quả kinh tế ổn định, giúp nhiều hộ nông dân vươn lên thoát nghèo và làm giàu.
-
Hiện nay, ở một số địa phương tại Thái Bình, bà con nông dân hoặc các trang trại đã tiếp cận trồng cây đinh lăng với số lượng lớn vì hiệu quả kinh tế cao.
-
Xã Trực Thắng (huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) có tổng diện tích đất tự nhiên gần 600ha. Từ nhiều năm trước, nắm bắt nhu cầu của thị trường tận dụng lợi thế thổ nhưỡng của địa phương người dân trong xã đã phát triển trồng cây đinh lăng dược liệu.
-
Trước ảnh hưởng của dịch covid-19 khiến giá củ đinh lăng ở tỉnh Nam Định liên tục giảm. Hiện giá mỗi kg đinh lăng chỉ từ 1.000 - 5000 đồng/kg. Tính bình quân ra bán 1kg đinh lăng, nông dân chưa mua nổi cốc trà đá vỉa hè.
-
Vào những ngày này, gia đình anh Đinh Văn Thuận (38 tuổi) ở xóm Năm Châu, xã Hải Đông, huyện Hải Hậu (Nam Định) tất bật đào củ đinh lăng-thứ sâm của người nghèo để làm ra thứ mứt Tết. Ai ăn thứ mứt đinh lăng này đều gật đầu khen ngon với mùi thơm man mát như là sâm.
-
Với mục đích bảo tồn và phát triển cây đinh lăng, hiện nay nhiều thành viên HTX Dịch vụ Hoa Trung (phường Bắc Sơn, TX.Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên) đã quyết định trồng và chế biến các sản phẩm từ đinh lăng. Các thành viên HTX đang ăn nên làm ra với cây đinh lăng ví như cây "sâm người nghèo".
-
Nhờ lo được đầu ra ổn định cho 56.000 gốc cây đinh lăng-loài cây được ví như "sâm người nghèo", sau nhiều năm "bán mặt cho đất, bán lưng cho trời" ông Bùi Văn Sớm (SN 1963) ở xóm 12 xã Hải Quang, huyện Hải Hậu, Nam Định đã có của ăn của để. Trừ chi phí mỗi năm ông đút túi 300 triệu đồng từ "sâm người nghèo".