Trồng gấc
-
Từ năm 2014, cây gấc được một số hộ dân tại huyện Đak Pơ và Kbang (tỉnh Gia Lai) đưa vào trồng thử nghiệm. Mặc dù còn nhiều khó khăn trong khâu tiêu thụ nhưng cây gấc cho năng suất cao, tạo nguồn thu tương đối ổn định. Điều đặc biệt là cây gấc chỉ cần trồng 1 lần, nhưng thời gian thu hoạch dài tới... 20 năm.
-
Mong muốn có nông sản sạch đến với người tiêu dùng, anh Nguyễn Văn Thiện - nhà nông (41 tuổi) thôn Bình Minh, xã Quế Nham, huyệnTân Yên (Bắc Giang) đã đầu tư hẳn nhà lưới trồng rau, củ quả. Người địa phương nói vui, anh Thiện trồng theo kiểu "nhốt" rau, củ quả trong nhà lưới.
-
Gấc vốn là một cây bán hoang dại, leo mọc lung tung ở bờ ao, xó vườn. Những tưởng cây gấc chỉ được dùng để nấu… xôi. Tuy nhiên, bằng công nghệ chiết xuất dầu gấc tinh túy, hiện cây gấc được coi là cây “hái ra tiền” cho người nông dân.
-
Từ một người làm trong ngành bưu điện, nhưng với niềm đam mê nông nghiệp, anh Vũ Thọ Tuyến (thôn Tiền Anh, xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, TP.Hải Phòng) đã làm giàu nhờ trồng gấc dược liệu.
-
Là loại cây lưu niên, gấc chỉ cần trồng một lần là có thể thu hoạch hàng chục năm. Với những tiến bộ về giống và kỹ thuật trồng gấc hiện nay, năng suất gấc có thể lên tới trên 20 tấn quả/ha.
-
Từ một sáng kiến tận dụng những nguồn lực, vườn tạp, giống gừng của địa phương mà hơn 50 hộ dân tộc Mường huyện Bá Thước (Thanh Hóa) đã thành công với mô hình gấc - gừng. Nhờ vậy, 30 hộ trong nhóm này đã từng bước vươn lên thoát nghèo.
-
Giá gấc đang ở mức trên 8.000 đồng/kg, tăng 1.000 đồng/kg nhưng vẫn thiếu hàng để cung cấp cho các thương lái.
-
Thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu cây trồng để cho thu nhập khá, ông Nguyễn Viết Xuân, CCB ở xã Quế Sơn (Quế Phong) đã mạnh dạn đầu tư 130 triệu đồng trồng 1 ha gấc. Ông là người đầu tiên đưa cây gấc vào trồng ở huyện Quế Phong, Nghệ An.
-
Từ vùng đất cằn cỗi, trồng nhiều loại cây nhưng không thu lại lợi ích kinh tế cao, nhiều nông dân tại huyện Cư Jút (Đắk Nông) đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng cây gấc, bước đầu đã vươn lên làm giàu từ mảnh đất của mình.