Trồng lan rừng
-
Hơn 2 ngàn gốc lan rừng với chủng loại phong phú đang là tài sản quý giá của ông chủ 8X Nguyễn Văn Long (sinh năm 1984), ở thôn Nhân Hòa, xã Thạch Tân, Thạch Hà, Hà Tĩnh. Về quê lập nghiệp bằng mô hình trồng hoa lan, với chàng cử nhân công nghệ thông tin, niềm vui lớn đó là thỏa niềm đam mê từ bé và được mang cái đẹp tinh khiết, thanh cao của lan rừng đến với mọi nhà...
-
Từ niềm đam mê với các loài hoa lan rừng, chị Bùi Thị Thu, Thôn 4, xã Đạ Đờn, huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) tự tay thiết kế 1 khu vườn trồng và nhân giống. Khu vườn hoa lan của chị Thu rộng tới 500m2 với hơn 1.000 chậu hoa lan của 20 loài lan rừng các loại...
-
Sau 21 năm với tổng mức đầu tư hơn 2 tỷ đồng, ông Nguyễn Tuấn Hưng (trú tại TP.Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) đã sưu tập được một vườn lan lớn nhất Việt Nam.
-
Lúc đầu, vì yêu thích màu sắc và mùi hương của lan rừng nên chỉ trồng chơi cảnh nhưng sau đó, nhận thấy hoa lan có giá trị kinh tế, được nhiều người chơi hoa “săn” lùng nên chị Hạnh quyết định khởi nghiệp trồng lan. Với diện tích 1.500m2 trồng lan, sau khi trừ chi phí, chị thu về nửa tỷ đồng mỗi năm.
-
Vườn quốc gia Hoàng Liên (Sa Pa - Lào Cai) đang chuyển giao giống hoa lan rừng Hoàng Liên được thực hiện bằng phương pháp cấy mô tế bào (bảo đảm chất lượng và đủ số lượng) cho đồng bào các dân tộc thiểu số, như Mông, Dao, Giáy… ở vùng đệm và vùng lõi của Vườn quốc gia Hoàng Liên, nhằm tạo sinh kế bền vững và nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần bảo vệ rừng hiệu quả.
-
Từ niềm đam mê với vẻ đẹp của những nhánh lan rừng, chị Trịnh Thị Huyền ở xã Xuân Quan (Văn Giang, Hưng Yên) đã mạnh dạn đầu tư cơ sở trồng lan rừng lớn nhất tại địa phương. Vừa được thỏa mãn vẻ đẹp kiêu sa của lan rừng, mỗi năm gia đình chị còn có thu nhập vài tỷ đồng.
-
Hỏi thăm vườn địa lan rừng của gia đình ông Phan Bá Hồng (54 tuổi) ở thôn Quyết Tiến, xã Chấn Hưng, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc), người dân trong xã đều nhiệt tình chỉ đường bởi vườn địa lan rừng của ông quá đỗi độc đáo.