Trồng na
-
Thôn Báu, xã Thái Niên là vựa trồng na trên đất bãi bồi sông Hồng lớn nhất huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai. Thôn có khoảng 25 ha đất trồng na, hơn nửa số diện tích cây na đó đã đến tuổi cho thu hoạch.
-
Cùng với cán bộ thôn Minh Khai, xã Lực Hành (huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang) xuống thăm đồi trồng na hơn 1,5 ha của chị Phạm Thị Phương, những cây na hàng chục năm tuổi đang độ sung mãn cho chất lượng quả tốt. Chị Phương tâm sự, mỗi năm gia đình thu hoạch được gần 10 tấn quả, doanh thu trên 200 triệu đồng.
-
Vụ na năm 2024, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn ước tính sẽ đạt sản lượng khoảng 24.000 tấn (bao gồm cả na trái vụ). Na Chi Lăng chủ yếu được trồng trên núi đá dốc, hiểm trở
-
Chỉ còn khoảng nửa tháng nữa là nông dân TX Đông Triều (tỉnh Quảng Ninh) sẽ chính thức bước vào vụ thu hoạch na chính vụ. Năm nay thời tiết thuận lợi, cây na sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất cao, mẫu mã đẹp, hứa hẹn một vụ na thắng lợi.
-
Vài năm trở lại đây, nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hộ trồng na trên địa bàn xã Đồng Tâm (huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hòa Bình) đã có vụ na thứ 2, hay còn gọi là na trái vụ...
-
Nhiều hộ nông dân tại xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn (tỉnh Sơn La) đang phổ biến trồng na trái khủng, (gồm na ta, na hoàng hậu, na sầu riêng) mỗi năm thu lợi hơn 100 tỷ đồng.
-
Những ngày cuối tháng 8, đầu tháng 9, quả na Chi Lăng, Lạng Sơn có mặt tại nhiều siêu thị, trung tâm thương mại lớn trên cả nước. Mùa vụ năm 2023, quả na Chi Lăng được mùa, được giá không chỉ giúp người nông dân xóa đói giảm nghèo mà còn giúp họ làm giàu.
-
Về xã Nghĩa Phương (huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang) thời điểm này, na trái vụ đang ở giai đoạn cuối vụ thu hoạch, quả na trái vụ được giá cao, bà con vui mừng phấn khởi.
-
Anh Nguyễn Bá Long, bản Mé Nếch (xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) chuyển đổi 2ha diện tích trồng ngô sang trồng na. Sau mỗi mùa thu hoạch na, anh Long thu lãi hơn 150 triệu đồng, cuộc sống của gia đình anh ngày càng dư giả và xây được nhà cửa khang trang.
-
Nhận thấy mía, mì kém hiệu quả, ông Nguyễn Tấn Thạch ( 42 tuổi, trú tại thôn 2, xã Kon Yang, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) đã chuyển sang sống chung với na. Từ khi bỏ mía trồng na, ông Thạch đêm đến kê cao ngủ kỹ, không lo ngay ngáy chuyện ế ẩm, nợ nần như ngày trồng mía. Sau 10 năm ông Thạch đã có gần 2ha na, trừ chi phí ông lãi về hơn 200 triệu đồng/năm.