Xã Xuân Tầm, huyện Văn Yên (tỉnh Yên Bái) hiện đang duy trì tổng diện tích trồng quế trên 3.378 ha, sản lượng vỏ quế trên 850 tấn, giá trị trung bình hàng năm đạt trên 23 tỷ đồng từ mô hình trồng cây quế.
Đêm hôm đó, tôi ngủ lại nhà anh Triệu Phúc Vầy - Giám đốc HTX Quế hữu cơ Nậm Đét, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Ngôi nhà 3 tầng xây năm 2021 có trị giá hơn 2 tỷ, tôi đếm sơ sơ cũng 5 hay 6 phòng ngủ. Bao quanh “biệt phủ” của Giám đốc người Dao là những rừng quế - “báu vật” của người dân Nậm Đét.
Mời chúng tôi vào thăm nhà, ông Đặng Quý Sín, xã Nậm Đét, huyện Bắc Hà (Lào Cai) hồ hởi khoe, nhờ cây quế, nhờ trồng quế mà gia đình tôi đã có tiền xây nhà mới, cuộc sống ấm no hơn trước nhiều rồi... Cây quế đã mang về tiền tỷ cho nhà ông Sín và nhiều hộ dân khác ở Nậm Đét...
Dù năm nay bước sang tuổi xưa nay hiếm - 100 tuổi nhưng cụ Triệu Mùi Pham, xã Nậm Đét, huyện Bắc Hà (Lào Cai) vẫn minh mẫn, nhớ như in từng chi tiết về hành trình mang cây quế về Nậm Đét...
Ở các huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ như Tân Sơn, Thanh Sơn, Yên Lập, trồng quế đã trở thành phong trào lớn, góp phần nâng độ che phủ rừng và trở thành cây trồng mũi nhọn trong phát triển kinh tế đồi rừng, giúp đời sống của người dân đổi thay.
Vinh dự là một trong 63 HTX tiêu biểu của cả nước, HTX Tâm Hợi, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai đã và đang tham gia xuất khẩu sản phẩm quế đến 9 quốc gia trên thế giới
Những ngày cuối tháng 4, tranh thủ thời tiết thuận lợi, bà con nông dân xã Cốc Ly, huyện Bắc Hà (Lào Cai) tập trung thu hoạch quế bán cho tư thương. Năm nay, tình hình tiêu thụ cây quế ổn định, giá bán có lợi cho bà con, nhờ đó nhiều hộ thoát nghèo và có thu nhập khá.