Trồng rau an toàn
-
Được học nghề, có nguồn tiêu thụ lâu dài, nhiều phụ nữ vùng Tây Bắc đã làm giàu nhờ trồng rau an toàn trái mùa.
-
Dù làm ăn bài bản căn cơ thì nông nghiệp vẫn là một canh bạc lớn đối với nhiều đại gia.
-
Tại xã Nghĩa Lộc, Tổ hợp tác trồng bí xanh sạch với 15 thành viên tham gia vốn được phát triển từ nhóm sở thích trồng rau an toàn với 8 thành viên tham gia ban đầu.
-
Việc quy hoạch vùng rau an toàn ở Hà Nội là một chủ trương đúng đắn, cần thiết, tuy nhiên, công tác quản lý, thu mua sản phẩm cho bà con xã viên đang có nhiều bất cập.
-
Từ đầu năm đến nay, Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) TP.Đà Nẵng đã giải ngân vốn cho 24 dự án, giải quyết cho 189 hộ ND vay với số tiền 3,94 tỷ đồng.
-
Nằm ven bờ sông Đáy, thôn Tiền Lệ, xã Tiền Yên (Hoài Đức, Hà Nội) được thiên nhiên ưu đãi cho dải đất phù sa màu mỡ, thích hợp cho canh tác rau màu.
-
“UBND xã, huyện không thể kiểm soát được việc người dân có trồng rau đem bán ra thị trường có an toàn hay không. Để bà con trồng rau an toàn và bán cho người tiêu dùng, chúng tôi chỉ còn cách tuyên truyền...", ông Nguyễn Tôn Tính khẳng định.
-
Nông dân các vùng chuyên canh rau đã có sự lựa chọn thông minh khi sử dụng phân đa yếu tố NPK Văn Điển để bón cho cây trồng, giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt, hạn chế sâu bệnh, đồng thời góp phần cải tạo đất.
-
Với mục đích tập hợp hội viên, nông dân (ND) trồng rau màu để sản xuất tập trung, hỗ trợ nhau tìm đầu ra, bảo vệ môi trường, Hội ND xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng đã đứng ra vận động ND tham gia vào tổ hợp tác trồng rau an toàn.
-
Từ thực trạng sản xuất nông nghiệp manh mún, lạc hậu, sau 5 năm chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang làm lúa chất lượng cao, rau an toàn, trồng rau sạch..., đến nay tại các huyện ngoại thành của Hà Nội xuất hiện ngày càng nhiều mô hình sản xuất rau an toàn với diện tích đã lên đến trên 5.100ha, giá trị sản xuất lên tới hàng tỷ đồng/ha.