Trồng rau an toàn

  • Ở HTX Trường Thịnh (quận Bình Tân, TP.HCM), những phụ phẩm nông nghiệp như các loại rác thải hữu cơ từ chợ đầu mối nông sản, cỏ dại, lục bình… được tận dụng làm nguyên vật liệu đầu vào cho trồng rau.
  • Theo đó, kết quả chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa năm 2016 của Hà Nội cụ thể: Tổng số diện tích đã chuyển đổi 2.911,8ha (trên đất 2 vụ lúa 213,08ha; trên đất 1 vụ lúa 808ha). Diện tích chuyển đổi từ đất trồng lúa sang trồng cây khác như sau: Chuyển sang trồng ngô 311,99ha; đậu tương 307,09ha; rau 1979ha; hoa 72,5ha; mía 2ha; cây khác 81,62ha và lúa - thủy sản 81,62ha.
  • Chị Hà Thị Hiền vẫn còn nhớ cuộc sống của mình trước đây khó khăn như thế nào. Người nông dân 29 tuổi này hiện đang sống cùng gia đình ở xã miền núi Tô Múa, thuộc huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Trước đây, mỗi năm nhà chị chỉ cấy được một vụ lúa và sau khi thu hoạch chỉ thu được một chút tiền lãi nên cả nhà phải xoay sở rất vất vả.
  • Việc nghe có phần lạ lẫm và “phạm luật”, nhưng đó lại là việc bình thường ở HTX Nông nghiệp – Thương mại – Dịch vụ Phú Lộc (xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi, TP.HCM). Bà con ở đây muốn trồng rau đều phải đăng ký trước.
  • Làng rau La Hường (phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng) nép mình bên dòng sông Cẩm Lệ, nằm lọt thỏm giữa một bên sông - một bên phố.
  • Thực tế kiểm nghiệm, bắp sú ở Măng Đen có ưu điểm nổi trội: giòn, ngọt hơn bắp sú nơi khác nên được người tiêu dùng ưa chuộng. Trồng bắp sú ở đây, nhiều hộ có thu nhập cao.
  • Mục đích nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Minh, Học viện nông nghiệp Việt Nam là ứng dụng công nghệ vi sinh để xử lý phế phụ phẩm trồng nấm sau thu hoạch tạo thành giá thể hữu cơ trồng rau an toàn.
  • Nằm ẩn mình bên cạnh những tán rừng nguyên sinh thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai, vườn rau sạch của Câu lạc bộ (CLB) Cánh Hoa Dầu (ấp 7, xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu) mỗi tháng cung cấp khoảng 1,5-2 tấn rau sạch cho người dân địa phương.
  • Để nông dân (ND) trồng rau an toàn đạt chất lượng, Hội ND xã Đoàn Thượng, huyện Gia Lộc (Hải Dương) đã phối hợp với Trung tâm Dạy nghề và Hỗ trợ ND tỉnh mở các lớp trồng rau an toàn (RAT), quảng bá sản phẩm.
  • UBND TP.HCM vừa triển khai chương trình đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp thành phố giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2025, với vốn đầu tư hơn 538 tỷ đồng. Trong số này, ngân sách đóng góp 321,7 tỷ đồng, chiếm 59,8%, nông dân, doanh nghiệp đóng góp 216,3 tỷ đồng, chiếm 40,2%.