Trồng rau má
-
Gia đình bà Hoàng Thị Lan ở xóm 9, xã Quỳnh Văn là hộ đầu tiên mạnh dạn đưa giống rau má dại có quy mô lớn vào trồng ở huyện Quỳnh Lưu (tỉnh Nghệ An). Nhờ chăm sóc tốt nên mỗi năm, từ diện tích trồng rau má này đã cho gia đình bà thu lãi gần 100 triệu đồng.
-
Mô hình trồng rau má tại xã Vĩnh Thanh, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu xuất hiện cách nay hơn 2 năm và ngày càng được nhân rộng do hiệu quả kinh tế mang lại.
-
Thời gian qua, một số nông dân xã Hòa Khánh Tây, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An mạnh dạn chuyển đổi từ cây lúa và cây chanh sang trồng rau má. Việc chuyển đổi này đã góp phần mang lại hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho nông dân.
-
Thời gian qua, nhờ mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhiều nông dân trên địa bàn xã Bình Hòa Nam, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An đang “ăn nên làm ra” nhờ trồng cây rau má đồng.
-
Mô hình trồng rau má tại xã Vĩnh Thanh, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu xuất hiện cách nay hơn 2 năm và ngày càng được nhân rộng do hiệu quả kinh tế mang lại.
-
Tham gia chi, tổ hội nghề nghiệp trồng rau má, nhiều hộ dân xã Long Phước, TP Bà Rịa (Bà Rịa-Vũng Tàu) đã sớm có cuộc sống khấm khá. Cứ 1.000m2 trồng rau má, thu hái 10 lứa mỗi năm, trừ chi phí, nông dân nơi đây đút túi 40 triệu đồng.
-
Gia đình chị Hoàng Thị Lan ở xóm 9, xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) trồng rau má trên diện tích 1.500 m2, mỗi năm thu về gần 100 triệu đồng. Mùa hè, những ngày càng nắng nóng thì rau má bán càng chạy, giá càng đắt.
-
Đó là lợi nhuận từ việc trồng rau má của gia đình anh Lê Văn Hiển ở ấp Lò Rèn, xã Tân Thuân, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang.
-
Hiện nay nhiều nông dân ở xã Thuận Hưng, huyện Long Mỹ (Hậu Giang) đã tận dụng diện tích xung quanh vườn nhà để trồng rau má gắn với hệ thống tưới tự động mang lại hiệu quả kinh tế cao. Điển hình là mô hình trồng rau má của chị Lê Thị Thu Hà.
-
“Cô gái rau má” Nguyễn Ngọc Hương với dự án khởi nghiệp “Bột rau sấy lạnh” đến từ TP.HCM đã xuất sắc vượt qua các thí sinh và nhận giải nhất cuộc thi Khởi nghiệp sáng tạo thanh niên nông thôn năm 2019.