Trồng rau rừng
-
Khi vườn rau bò khai-một loại rau rừng của gia đình anh Ma Văn Sa, xã Ea Tir, huyện Ea H'leo (tỉnh Đắk Lắk) phát triển, nhiều hộ dân trong vùng đã đến mua về ăn. Nhận thấy nhu cầu sử dụng loại rau rừng đặc sản ngày càng nhiều, anh Sa quyết định nhân rộng diện tích ra toàn bộ 1 ha rẫy.
-
Tận dụng diện tích đất vườn đồi rộng, ông Nguyễn Ngọc Vinh (xóm Na Quán, xã Nam Hoà, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) đã trồng rau rừng đặc sản, gồm rau bò khai và rau lủi. Hai loại rau rừng này cứ tốt um, chỉ sau vài hôm đã lại được hái với sản lượng lớn.
-
Trên 4 sào đất lúa kém hiệu quả, anh Nguyễn Bảo Toàn, thôn Xuân Phong Bắc, xã An Hòa, huyện An Lão, tỉnh Bình Định đã mạnh dạn trồng các loại rau rừng đặc sản như: Chòi mòi, ngành ngạnh, sung, sao nhái, xá xị, cóc, lộc vừng,… bán đắt hàng, thu về gần tiền triệu mỗi ngày
-
Mang loại rau rừng về vườn trồng tốt um, ai ngờ chị nông dân Hòa Bình hễ hái là bán đắt như tôm tươi
Rau mít là loại cây rau sống trên rừng chỉ để ăn "dông dài” của bà con đi rừng. Chị Bùi Thị Xuyến ở xóm Cao, xã Cao Sơn (huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã biến loại rau rừng đó trở thành món đặc sản khi đến huyện. Cũng từ rau mít đặc sản này, nhiều nông dân địa phương đã đổi đời. -
Tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ-Địa chất Hà Nội và xin được việc làm ở Hà Nội, nhưng sau đó anh Hà Quốc Việt, xã Nhân Đạo, huyện Đắk Rlấp (tỉnh Đắk Nông) vẫn quyết định trở về quê nhà khởi nghiệp. Đầu năm 2019, anh quyết định chọn mô hình trồng lá bép rừng. Lá bép là môt loại rau rừng ngon, sạch, lạ...
-
Nắm bắt nhu cầu sử dụng rau rừng ngày càng cao, ông Đèo Văn Thiện (SN 1951, thôn Tân Hưng, xã Ea Kao, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) đã đầu tư trồng rau dớn rừng, mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm
-
Huyện Kon Plông có độ cao 1.200m so với mực nước biển, khí hậu ôn đới, đất đai phì nhiêu, rất thuận lợi trong việc sản xuất các loại rau xứ lạnh, trong đó có rau lủi-một loại rau rừng.
-
Rau nhíp rừng đã gắn bó với đời sống sinh hoạt đồng bào S’Tiêng ở Bình Phước từ rất lâu đời. Trước kia, người dân phải vào rừng sâu hái đọt, lá rau nhíp để nấu trong bữa ăn hàng ngày
-
Với suy nghĩ, trồng rau sạch không chỉ mang lại lợi nhuận kinh tế cao mà còn cung ứng cho thị trường sản phẩm an toàn, chất lượng, bảo đảm sức khỏe cho người tiêu dùng; anh Nguyễn Huy Minh (thôn Nhân Hòa, xã Đan Phượng, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng) đã quyết định thử sức với công việc trồng rau rừng, cụ thể là rau bò khai.
-
Tây Ninh: Trồng rau rừng ở vùng đất nhiễm phèn, ai ngờ thành đặc sản, hái bao nhiêu cũng bán hết veo
Rau rừng, cái tên gọi chung cho các loại cây rừng có thể lấy lá non để ăn sống như trâm ổi, lộc vừng, mặt trăng, sơn máu, quế vị, cóc... đã không còn xa lạ với người dân địa phương, cũng như du khách gần xa khi đến với tỉnh Tây Ninh, thưởng thức món bánh canh, bánh tráng Trảng Bàng kèm với rau rừng.