Trồng rau rừng
-
2 năm trở lại đây, chi hội Phụ nữ thôn 6C (xã Ia Hla, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) đã đầu tư trồng rau rừng (rau bầu đất), loại rau dễ trồng, giàu chất dinh dưỡng, mang lại hiệu quả kinh tế khá cao.
-
Những năm gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Chi Lăng (tỉnh Lạng Sơn) đã đưa cây rau bò khai mọc hoang dại trong tự nhiên (rau rừng) về thuần hóa tại đất vườn, đồi của gia đình, đem lại hiệu quả kinh tế cao, trở thành một trong những cây thế mạnh của huyện.
-
Theo Đề án phát triển cây trồng, vật nuôi đặc sản UBND huyện Lâm Bình (tỉnh Tuyên Quang) từ năm 2016, huyện triển khai dự án trồng các loại rau rừng đặc sản như rau bò khai, rau ngót rừng và rau giảo cổ lam với tổng cộng 8,4 ha...
-
Từ những cây rau mọc tự nhiên, hoang dại ven sông, trong rừng, như: trâm, ổi, lộc vừng, mặt trăng, sơn máu, cóc… một số hộ dân trên địa bàn thị xã Trảng Bàng đã đưa về trồng trong vườn.
-
Từ những cây rau rừng tự mọc tự nhiên, hoang dại ven sông, trong rừng, như: trâm, ổi, lộc vừng, mặt trăng, sơn máu, cóc…một số hộ dân trên địa bàn thị xã Trảng Bàng (tỉnh Tây Ninh) đã đưa về trồng trong vườn. Qua thực tế, mô hình trồng rau rừng mang lại hiệu quả kinh tế cao,
-
Có lẽ ít ai lại biết đến một món đặc sản khác đang nổi lên gần đây của vùng đất “độc – lạ” (tỉnh Tây Ninh) này, đó chính là rau rừng.
-
Lá nhíp là loại rau rừng gắn với đồng bào S’Tiêng tỉnh Bình Phước. Từ sản vật tự nhiên, lá nhíp là rau rừng giờ đã trở thành cây trồng chủ lực xóa nghèo của bà con nơi đây.
-
Câu chuyện của chị như hiện ra trước mắt người nghe những ngày cơm đùm gạo bới băng rừng lội suối đi tìm nguồn rau rừng đặc sản về cung cấp cho thị trường. Người ấy chính là chị Lê Thị Thanh Thúy, sinh năm 1978, ngụ xã Gia Lộc, Huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
-
Trong vườn hiện có hơn 300 gốc rau rừng từ 50 tuổi trở lên cùng với trên 4.000 gốc rau rừng khác. Đó là vườn rau rừng của anh Võ Hoài Thanh, sinh năm 1985, tại ấp Bến Mương, xã Thạnh Đức, huyện Gò Dầu (tỉnh Tây Ninh).
-
Từ kiểu thu hái ngoài hoang dã, rau rừng sông Vàm Cỏ Đông đã được vun trồng bởi bàn tay cần cù của những người nông dân Tây Ninh, được chăm bẵm bằng mồ hôi và cả cái tâm nghề nghiệp. Giờ đây rau rừng Tây Ninh còn “hiên ngang” tiến vào các siêu thị lớn ở TP Hồ Chí Minh.