Trồng rừng thay thế
-
UBND tỉnh Quảng Bình vừa có quyết định chấp thuận giải quyết kiến nghị về kết quả lựa chọn nhà thầu, gói thầu: Chi phí xây dựng lâm sinh thuộc công trình trồng rừng thay thế đợt 2 năm 2024 - do Công ty TNHH MTV Lâm Công nghiệp Long Đại làm chủ đầu tư.
-
Tính đến hết ngày 30/6/2024, tỉnh Điện Biên đã trồng được 224,28 ha/246,78 ha rừng trồng thay thế của 11 dự án/13 dự án có chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác, đạt 91% kế hoạch giao của UBND tỉnh. Trong đó, các dự án thủy điện chiếm gần 374 ha, dự án công cộng (điện, đường, trường…) gần 216 ha.
-
Gánh cây giống, vượt đồi núi, người dân cùng các chủ rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đang từng ngày đi trồng rừng thay thế, phủ xanh những đồi núi trọc, công việc này tạo thu nhập khá cho bà con địa phương với số tiền 350.000 đồng/ngày.
-
Sở NNPTNT tỉnh Thừa Thiên Huế đã đề nghị UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành quyết định truy thu tiền trồng rừng thay thế đối với 238,67ha rừng mà 3 doanh nghiệp thủy điện đã trồng nhưng không thành rừng, do không có cây.
-
UBND tỉnh Thanh Hóa đã phê duyệt phương án nộp tiền trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích thực hiện dự án Thủy điện Sông Âm tại huyện Lang Chánh. Theo đó, Công ty cổ phần Đầu tư năng lượng Việt Nam (chủ đầu tư) sẽ nộp hơn 1,6 tỷ đồng tiền trồng rừng.
-
Sau nhiều lần yêu cầu các doanh nghiệp thủy điện, khai thác khoáng sản nộp 8 tỷ đồng tiền trồng rừng thay thế nhưng không có kết quả, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum phải báo cáo UBND tỉnh xử lý.
-
“Các doanh nghiệp bao giờ cũng vì mục tiêu lợi nhuận, họ không muốn trồng rừng thay thế. Nhưng họ phải ý thức được rằng, trồng rừng thay thế là trách nhiệm đối với quốc gia, đối với toàn cầu để nhằm bảo vệ môi trường, hoàn nguyên diện tích rừng đã mất đi”.
-
Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải vừa có ý kiến chỉ đạo phấn đấu hoàn thành kế hoạch trồng rừng thay thế năm 2015 đối với diện tích trồng rừng thay thế các dự án thủy điện đã đưa vào vận hành theo quy định...