Sâm Ngọc Linh là dược liệu đặc biệt quý và có giá trị kinh tế rất cao. Được ví như hạt ngọc trời trên núi Ngọc Linh (huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum), việc thu được hạt sâm, trồng được cây sâm Ngọc Linh là quá trình gian nan của người trồng sâm dưới tán rừng già ở độ cao khoảng 1.800m so với mặt nước biển.
Trên địa bàn tỉnh Lai Châu, sâm được phát hiện từ năm 2013, thấy giá trị của sâm, các doanh nghiệp, HTX, nông dân trên địa bàn tỉnh đã tích cực phát triển sâm.
Từ giữa năm 2022, Phòng NN&PTNT huyện Núi Thành, (tỉnh Quảng Nam) di thực, trồng thử nghiệm cây sâm Ngọc Linh dưới tán rừng và trồng trong rổ nhựa tại khu vực Núi Chúa (xã Tam Trà).
Nhờ triển khai đồng bộ các giải pháp của huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum, nên nhiều vụ mua bán sâm giả đã được phát hiện, bắt giữ. Các doanh nghiệp vào địa bàn “nổ” sở hữu vườn sâm, có liên kết trồng sâm với dân đã được huyện và ngành chức năng phanh phui, công khai sự thật...
Năm 2019, anh Cao Nguyên rời tỉnh Kon Tum đến thôn K’Long K’Lanh, xã Đạ Chais, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng mua 3.500m2 đất nông nghiệp để bắt đầu khởi nghiệp và làm giàu từ việc trồng sâm Ngọc Linh.
Với 3.500m2 trồng sâm Ngọc Linh, chàng trai Trần Cao Nguyên (quê gốc tỉnh Kon Tum, 26 tuổi) đã có thu nhập cao với loài cây này. Củ sâm được anh bán với giá thấp nhất lên đến 40 triệu đồng/kg.
Bằng tình yêu và niềm đam mê, chàng trai 26 tuổi Trần Cao Nguyên (quê gốc tỉnh Kon Tum) đã đi rất nhiều nơi và liên tục tìm tòi, nghiên cứu, thực nghiệm nhằm tìm ra vùng đất phù hợp để phát triển sâm Ngọc Linh.
Thay vì sum họp bên gia đình những ngày Tết, giữa núi rừng hùng vĩ trên núi Ngọc Linh ở xã Măng Ri (huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) nhiều công nhân vẫn miệt mài bám núi, bám rừng để tuần tra, chăm sóc những khu vườn sâm Ngọc Linh...