Trồng trà hoa vàng
-
Là sinh viên ưu tú, nằm trong 600 trí thức trẻ về các xã nghèo giúp đỡ người dân địa phương làm giàu bền vững, Hà Minh Tuấn đã mạnh dạn đưa cây trà hoa vàng tự nhiên về nhân giống thành công trong vườn nhà.
-
Khó ai có thể tin được, một phụ nữ Thủ đô chưa từng chân lấm tay bùn lại quyết định từ bỏ công việc “thời thượng” đang “hái ra tiền” và cuộc sống nhàn hạ để vào miền đất Tây Nguyên theo đuổi đam mê sưu tầm và bảo tồn các giống trà hoa vàng quý hiếm.
-
Những năm gần đây, người dân xã Lợi Bác, huyện Lộc Bình (tỉnh Lạng Sơn) đã đưa cây trà hoa vàng vào trồng thử nghiệm. Đến nay, mô hình bước đầu đem lại hiệu quả kinh tế cao, từ đó, mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho người dân trên địa bàn.
-
Vĩnh Phúc: Trồng thứ cây tên nghe bình dân nhưng hái hoa bán đắt như vàng, lãi 600-700 triệu mỗi năm
Đến Tổ dân phố Đồng Hội, thị trấn Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc hỏi đảng viên Lưu Thị Tám, sinh năm 1976, người dân tộc Sán Dìu thì ai cũng biết chị là một trong những người đầu tiên đưa cây Trà hoa vàng từ núi rừng về trồng thử nghiệm thành công tại vườn nhà, mang lại nguồn thu nhập cao. -
Thay vì để đất trống, đồi trọc hoặc trồng những loại cây cho hiệu quả kinh tế thấp, những năm qua, nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) đã mở rộng diện tích trồng cây dược liệu. Trong đó đem lại nhiều tiền nhất cho nông dân là trồng trà hoa vàng và cây ba kích.
-
Phó Chủ tịch Trung ương Hội Nông dân Việt Nam đánh giá rất cao các mô hình chuyển đổi từ cây trồng kém hiệu quả sang trồng những loại cây phù hợp với tiềm năng, thế mạnh ở địa phương của nông dân xã Đồn Đạc, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh.
-
Khai thác lợi thế về đất đai, khí hậu, thổ nhưỡng, những năm gần đây, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích trồng cây lương thực, cây ăn quả kém hiệu quả sang trồng cây dược liệu, trong đó có trồng cây trà hoa vàng.
-
Để phát huy lợi thế sẵn có, hình thành vùng sản xuất trà hoa vàng ổn định, lâu dài, tạo sinh kế người dân, huyện Bạch Thông (tỉnh Bắc Kạn) đã đưa dự án phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị, gắn với tiêu thụ loài cây dược liệu quý hiếm này vào thực hiện.
-
Là địa phương khó khăn nhất tỉnh, nguồn lực đầu tư của Nhà nước còn hạn chế, nhưng huyện Ba Chẽ (tỉnh Quảng Ninh) đã quan tâm phát triển nhiều mô hình kinh tế có hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống người dân, từng bước giảm nghèo bền vững.
-
Vừa qua, Sở Khoa học - Công nghệ tỉnh Quảng Ninh phối hợp với UBND huyện Ba Chẽ tổ chức Hội thảo các giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững cây trà hoa vàng tại Quảng Ninh