Trồng trọt

  • Nhận thấy nghề cơ khí khó phát triển ở phố núi Đà Lạt, anh Tô Quang Dũng (38 tuổi) quyết định 'dẹp tiệm' chuyển sang trồng rau sạch và thu tiền tỉ mỗi năm.
  • Tốt nghiệp cử nhân kế toán, đang có công việc ổn định, Nguyễn Thị Phương Lan (1984) bất ngờ bỏ ngang để về quê ở xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới, Quảng Bình thuê đất cát làm trang trại. Sau 3 năm quăng quật với cát, cô gái trẻ đã biến vùng đất bạc màu thành một trang trại hữu cơ “siêu sạch” bốn mùa rau xanh, quả ngọt... mỗi năm thu lãi đều đặn hàng trăm triệu đồng.
  • Hàng chục năm về trước, khi Ngọc Chiến còn đắm chìm trong gian khó, ông cán bộ nông nghiệp Lù Văn Pháng đã mang về cho bà con người Thái, người Mông nơi đây giống lúa nếp năng suất cao mà chất lượng tốt, giúp cho hàng nghìn hộ dân có thóc để bán và xóa đói cho toàn xã. Người Ngọc Chiến vẫn luôn tự hào cho rằng: “Đó là của trời ban tặng”.
  • Được vinh danh là một trong những nông dân xuất sắc nhất Việt Nam, lão nông Võ Quan Huy còn được nhiều người gọi là “chúa đất” miền Tây khi sở hữu tới hơn 1.000ha đất nông nghiệp, xuất khẩu thành công sản phẩm chuối Fohla vào thị trường Nhật Bản, đồng thời còn nhập hàng trăm ngàn con bò Úc về nuôi vỗ béo tại Việt Nam.
  • Trung bình mỗi năm nước ta sản xuất ra tới 45 triệu tấn thóc (tương đương 27-28 triệu tấn gạo), trong đó có 6-8 triệu tấn dành cho xuất khẩu, nhưng phải mất 4 năm nữa (tức đến 2020), 20% gạo Việt mới được mang thương hiệu của riêng mình.
  • Gặp ông ở trụ sở Hội ND Quảng Bình khi ông vừa bước xuống từ chiếc xe Camry 2.5 đời mới với áo quần “đóng thùng” thẳng nếp, chân đi giày da bóng loáng. Được biết, ông còn là chủ nhân một căn biệt thự 3 tầng ở mặt tiền Quốc lộ 1A.
  • Cả nước hiện có gần 30.000 trang trại, hàng vạn gia trại và hàng triệu nông dân ấp ủ khát vọng làm giàu từ thửa ruộng, mảnh vườn.
  • Sau thời gian dài kiên trì tìm hướng đi mới với việc trồng trọt, chăn nuôi, ông Đỗ Mạnh Lai (52 tuổi, xã Minh Sơn, Hữu Lũng, Lạng Sơn) hiện có cả nghìn con vịt trời, gà H'mông, gà 6 ngón, lợn rừng... trên diện tích 1,5ha.
  • Sau 3 năm triển khai chương trình chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng ngô, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) đã công bố định hướng chuyển đổi ngô trong thời gian tới. Theo đó, với mỗi 1ha chuyển đổi sẽ được hỗ trợ 3 triệu đồng.