Trùm giang hồ
-
Nếu như ở kỳ trước, nhắc đến Thuật “móng tay dài” cùng các ngón nghề bịp trong sới xóc đĩa thì kỳ này muốn kể về một bậc thầy với bài lá. Đó là Lê Tùng Sơn (tức Sơn “lưu”, SN 1960, ngụ quận Đống Đa, Hà Nội) giống như một ảo thuật gia với các quân bài tú lơ khơ vậy.
-
Ở kỳ trước đã nói, vì bị nghi chơi bạc bịp Thuật “móng tay dài” bị đám du đãng đánh cho suýt mất mạng. Nhưng là kẻ sống bằng nghề cờ bạc, Thuật không thể dừng lại. Trước trận đòn, Thuật chơi bạc bịp vì bị đàn anh ép buộc. Sau trận đòn, gã thực sự trở thành một “trùm” bịp.
-
“Tháng giêng là tháng ăn chơi, tháng hai cờ bạc, tháng ba hội hè…”. Câu nói về sinh hoạt cổ xưa người Việt, rõ ràng là không còn hợp thời nữa, nhưng cờ bạc vẫn lộng hành tác quai tác quái.
-
Thông tin Tùng Dương - diễn viên chuyên đóng vai phản diện - nhập viện lúc nửa đêm khiến nhiều người bất ngờ.
-
Có kẻ núp bóng doanh nhân thành đạt, có tên "đi lên" từ nghề đánh giày, bán báo, chăn vịt... Thế nhưng chỉ cần nghe đến tiếng, ai cũng sợ.
-
Trong khi việc kinh doanh đang trên đà phát triển thuận lợi, sư Diệu Thiện được xem là “đại gia” của vùng. Bỗng chốc, sư cô Thiện cho dừng tất cả mọi việc rồi đột ngột ngộ đạo, quy y cửa Phật.
-
Hai anh em sư cô Thiện mồ côi cả cha lẫn mẹ, sớm bước chân vào lăn lộn giữa cuộc đời. Thế nhưng, bà vẫn giữ cho mình được bản lĩnh để không bị kéo vào vòng xoáy của những cám dỗ, những cạm bẫy cuộc đời.
-
Dù lấy người đàn ông đầu tiên của cuộc đời mình bởi chữ hiếu, rồi lại bị phũ tình, rồi nhận rất nhiều thị phi từ người đàn ông được gọi là chồng ấy, nhưng bằng cách này hay cách khác, bà Nguyệt lặng lẽ ở bên Năm Cam mỗi lúc ông trùm này gặp hoạn nạn.
-
Sau đêm Trường “xoăn” và Hưng “phi nhon” khử Dung “Hà”. Sáng hôm sau, Hải “bánh” gọi cho Năm Cam báo tin Dung “Hà” đã chết và hỏi có nên đến nhà xác không.
-
Có thời vị thế của Minh “samasa” trong thế giới ngầm Vũng Tàu được ví như Khánh “trắng” ở Hà Nội, Lâm “già” ở Hải Phòng hay Năm Cam tại Sài Gòn.