-
Trao đổi với Dân Việt chiều ngày 4.9, ông Đào Trọng Tứ, nguyên Tổng thư ký Ủy ban sông Mekong Việt Nam đã có những phân tích nhận định trước thông tin sắp tới Trung Quốc sẽ có một đợt xả nước lớn ở thượng nguồn sông Mekong từ đập Cảnh Hồng.
-
Đó là thông tin được Bộ trưởng Bộ NNPTNT Cao Đức Phát đưa ra tại Hội nghị kêu gọi hỗ trợ thực hiện kế hoạch hành động ứng phó khẩn cấp với hạn hán và xâm nhập mặn tại Việt Nam vào chiều nay (26.4).
-
Thứ trưởng Lê Hoài Trung bày tỏ quan ngại sâu sắc của Việt Nam trước tình hình căng thẳng và hệ lụy của những diễn biến phức tạp gần đây ở Biển Đông; nhắc lại yêu cầu cần tuân thủ nghiêm túc các thỏa thuận và nhận thức chung của lãnh đạo cấp cao hai nước Việt- Trung.
-
Từ ngày 21.4.2016 cho đến hết mùa khô, đập thủy điện Cảnh Hồng của Trung Quốc sẽ lại gia tăng lưu lượng xả nước xuống hạ lưu sông Mekong, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình cho biết.
-
Bộ Ngoại giao Việt Nam thông báo, Lào sẽ tiến hành xả nước một số đập thủy điện của nước này giúp Việt Nam giải quyết hạn hán và xâm nhập mặn tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
-
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình cho biết, phía Trung Quốc đã chấp thuận xả gấp đôi lượng nước xuống lưu vực sông Mekong so với mức trung bình các năm trước.
-
Dung tích hồ chứa đập Cảnh Hồng (Trung Quốc) chỉ bằng 1/10 hồ chứa đập Thủy điện Hòa Bình (Việt Nam), “năng lực” Cảnh Hồng chỉ có thể xả liên tục trong 30 tiếng là trơ đáy. Trong khi ĐBSCL (Việt Nam) cần xả 134 ngày. Vậy vì sao Việt Nam đề nghị Trung Quốc xả đập Cảnh Hồng?
-
Thay vì sẽ xả nước 2.300 m3/s như đề nghị của Việt Nam, Bộ Thủy lợi Trung Quốc cho biết do cũng bị hạn nên chỉ xả cho Việt Nam 2.000m3/s.
-
Với dung tích hồ chứa chỉ bằng 1/10 tổng dung tích hồ chứa nước của Thuỷ điện Hoà Bình (Việt Nam), thuỷ điện Cảnh Hồng (Vân Nam - Trung Quốc) nếu có xả nước thì cũng chẳng thấm tháp gì.
-
Trên là chia sẻ của GS.TS Tăng Đức Thắng - Phó Giám đốc Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam với Dân Việt.