Trung tâm khuyến nông

  • Vụ Xuân 2019, Trung tâm Khuyến nông Thanh Hóa phối hợp với Trạm Khuyến nông các huyện Quảng Xương, Nông Cống và Hoằng Hóa triển khai mô hình “Sản xuất lúa chất lượng theo hướng hữu cơ gắn với tiêu thụ sản phẩm” với quy mô 60 ha (20 ha/điểm), 240 hộ tham gia (80 hộ/điểm).
  • Thực hiện kế hoạch hành động ứng phó khẩn cấp với bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) do Bộ NNPTNT ban hành, từ ngày 5 - 8.3, Trung tâm Khuyến nông quốc gia đã tổ chức các khóa tập huấn TOT kỹ thuật chăn nuôi lợn an toàn sinh học và kiểm soát bệnh DTLCP cho 60 học viên là cán bộ khuyến nông tại Hưng Yên, Thái Bình.
  • Quận 12 TP.HCM là “cái nôi” của nghề trồng hoa tết. Với sự cần cù, sáng tạo của người dân nơi đây, họ đã thuê lại các khu đất quy hoạch hay dự án xây dựng chưa được triển khai ở địa phương để trồng hoa cát tường.
  • Trung tâm Khuyến nông Hòa Bình vừa tổ chức tổng kết mô hình chăn nuôi lợn bản địa tại 2 xã Pù Pin và xã Noong Luông, huyện Mai Châu.
  • Đó là thông tin và đánh giá của nhiều đại biểu tại hội thảo tổng kết dự án “Xây dựng mô hình nuôi tôm càng xanh toàn đực trên vùng đất chuyển đổi năm 2016-2018”. Hội thảo do Trung tâm Khuyến nông (TTKN) quốc gia tổ chức tại TP.Cần Thơ ngày 18.12.
  • Nhằm từng bước giúp nông dân đổi mới tư duy, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, góp phần tăng thu nhập, nhiều năm nay, Trung tâm Khuyến nông (nay gọi là Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp) huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đã thường xuyên mở các lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật, tổ chức hội thảo kết hợp với trình diễn, xây dựng mô hình, chuyển giao các mô hình trồng trọt và chăn nuôi tại địa phương.
  • Thực tế cho thấy các dự án phát triển nuôi cá rô phi theo tiêu chuẩn VietGAP bước đầu giúp người nuôi thay đổi tư duy về nuôi trồng thủy sản bền vững, giảm chi phí thức ăn, hóa chất và công lao động; giảm dịch bệnh, tăng tỷ lệ sống của cá, chất lượng sản phẩm cao hơn nên dễ tiêu thụ hơn.
  • Mô hình nuôi cá chép ứng dụng công nghệ “sông trong ao” do Trung tâm Khuyến nông Hà Nội đang triển khai đã mở ra hướng phát triển mới trong nuôi trồng thủy sản, không chỉ giúp người nuôi nâng cao thu nhập mà còn góp phần cải thiện môi trường, tạo ra nguồn thủy sản sạch.
  • Hiện nay, việc nuôi thủy sản trong vùng nhiễm phèn còn nhiều khó khăn, việc chọn đối tượng nuôi, đặc biệt là kỹ thuật chăm sóc cho phù hợp để nâng cao hiệu quả và tăng thu nhập là điều vô cùng cần thiết. Một trong những đối tượng thủy sản rất thích hợp nuôi trong vùng đất nhiễm phèn là cá sặc rằn (còn gọi là cá bổi).
  • Vụ Hè thu 2018, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Phú Yên phối hợp với xã Xuân Quang 2 (huyện Đồng Xuân), triển khai mô hình trồng đậu phộng giống L14 trên diện tích 8ha. Mô hình mang lại hiệu quả cao nên thời gian đến, các địa phương trong tỉnh tiếp tục chuyển đổi, trồng đậu phộng trên đất lúa, màu kém hiệu quả.