Truyện kiều
-
Tổ chức Liên minh Kỷ lục Thế giới chính thức công nhận “Truyện Kiều” là “Tác phẩm văn học tạo nên nhiều kỷ lục quốc gia nhất”.
-
“Truyện Kiều” bằng tiếng Nga ra mắt tại Hà Nội, hội trường Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam ngập trong hoa và những khuôn mặt hân hoan.
-
Với 26 kỷ lục quốc gia, Truyện Kiều vừa được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đề xuất với Liên minh Kỷ lục Thế giới về “Tác phẩm văn học tạo nên nhiều kỷ lục quốc gia nhất”.
-
“Nguyễn Du là đại diện sáng giá cho những ai làm thơ, chọn ngôn ngữ làm phương tiện cho nghề và nghiệp của mình”, GS Phong Lê đã nói như vậy ở Hội thảo “Ảnh hưởng của Nguyễn Du với văn chương hiện đại” tổ chức tại Hà Nội ngày 13.10.
-
PGS, TS Nguyễn Hữu Sơn cho biết, những sai sót trong cuốn "Truyện Kiều" vừa phát hành là do sai từ bản thảo và Hội đồng biên soạn cuốn sách sẽ chỉnh lý, sửa sai.
-
“Truyện Kiều” - ấn phẩm ra mắt nhân dịp 250 năm kỷ niệm ngày sinh đại thi hào Nguyễn Du gây xôn xao khi “chuyển giới” cho nhân vật Đạm Tiên và một số chi tiết nhỏ khiến người đọc thắc mắc.
-
Học trò trong nhà trường phổ thông khi học Truyện Kiều của Nguyễn Du đều biết Đạm Tiên là nữ. Thế nhưng mới đây, PGS-TS Đoàn Lê Giang (Trưởng Khoa Văn học và Ngôn ngữ - ĐH.KHXH&NV TP.HCM) phát hiện Đạm Tiên được chú thích là… nam giới.
-
Chúng ta vẫn mặc định rằng Truyện Kiều của Nguyễn Du được thế giới biết đến khá nhiều. Nhưng, nếu tìm hiểu cụ thể, đã có những quốc gia nào thực sự dịch, hoặc tổ chức nghiên cứu về kiệt tác văn học Việt Nam này?
-
Nhiều người bất bình khi triển lãm sưu tập "Truyện Kiều" của ông La Văn Tiến có phần chú giải cung cấp thông tin sai lệch về đại thi hào và tác phẩm nổi tiếng.
-
Kiều chia sẻ: “Thời gian đầu mình rất buồn phiền và bất bình nhưng về sau nghĩ không cần quan tâm đến lời nói của những người khác. Đôi khi mình chỉ nói vui: “Mình là Thúy Kiều họ Trịnh chứ không phải Thúy Kiều họ Vương”.