Truyền thuyết
-
Năm nay, từ ngày 14 – 16.04.2014 khoảng 1,3 triệu đồng bào Khmer Nam bộ đón Tết cổ truyền Chôl – Chnăm – Thmây, còn gọi là Tết “chịu tuổi”.
-
Con rắn 2 đầu chỉ xuất hiện trong chớp nhoáng, nhưng người ta vẫn kịp dùng điện thoại để chụp lại hình ảnh của nó.
-
Long mạch núi bị chém đứt, vảy rồng rơi, máu rồng đổ, đọng thành những hòn đá son nhỏ, lẫn trong cát. Loại đá son này rất cứng, mài với nước thì lại thắm đỏ, cầm không dính tay nên còn gọi là son trời cho.
-
Tọa lạc ngay chân đồi Vân Bích, Phường Nhơn Thành, Thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, chùa Thập Tháp Di Đà có Sắc tứ Thập Tháp di đà tự (do quốc chúa Nguyễn Phúc Chu ban trong thời kỳ trị vì 1691-1725).
-
Quivira, Aztla, Agarth... là những vùng đất huyền thoại xuất hiện trong truyền thuyết hay tiểu thuyết... Đó là nơi con người có cuộc sống hòa bình, giàu có, sung túc...
-
Đã bao mùa rẫy trôi qua, đến giờ người lớn tuổi nhất trong làng Le cũng không thể nhớ nổi, chỉ biết rằng từ khi lớn lên, đời ông, đời cha đã truyền tai nhau câu chuyện về lời nguyền "không nuôi bò" này.
-
Với người am hiểu, ngựa Xích Thố là vua của các loài ngựa nhưng cũng không ít người tin loài ngựa này chỉ có trong truyền thuyết. Thực tế, loài ngựa Xích Thố này không quá hiếm và hiển hiện trong khá nhiều lĩnh vực của đời sống.
-
Nằm ngay bên cổng làng Thanh Phước (xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế) có bức tượng đá được đích thân nhà Vua sắc phong danh hiệu “kỳ thạch phu nhân” mà cho đến nay vẫn còn là câu chuyện ly kỳ, bí ẩn.
-
Trong đêm tân hôn, cô gái đã đem hết bí mật của làng mình để kể cho chồng nghe.
-
Những lời đồn về "ma cà rồng" ở một số xã của huyện miền núi Tân Sơn được người dân truyền tai nhau là có thật. Chúng tôi đã về xã Xuân Sơn, nơi heo hút nhất của huyện Tân Sơn để tìm hiểu thực hư những lời đồn này...