Tử Cấm Thành
-
Đại nội thị vệ là một đội quân phải trải qua sự tuyển chọn và đào tạo khắt khe mới có thể được vào Tử Cấm Thành bảo vệ cho Hoàng đế. Vậy tiêu chí nào để có thể trở thành đại nội thị vệ?
-
Sự tồn tại của những "nốt sần" trên cổng Tử Cấm Thành là thứ được hoàng đế coi trọng, thậm chí ban hẳn quy định để trừng phạt kẻ nào dám mạo phạm.
-
Tôi sinh ra ở TX An Nhơn (tỉnh Bình Định), nơi từng là kinh đô của Vương quốc Champa, sau này là kinh đô của vương triều Thái Ðức Hoàng đế Nguyễn Nhạc. Chính vì thế nhiều người vẫn tự hào gọi An Nhơn là “Ðất Vua”.
-
Là đại thần dưới thời vua Càn Long, tham quan Hòa Thân đã chèn ép, hãm hại không ít trung thần. Thế nhưng, Hòa Thân lại nơm nớp lo sợ tướng quân A Quế. Vì sao lại vậy?
-
Dù đã được tự do nhưng các cung nữ liệu có thể có được cuộc sống an yên, viên mãn sau khi rời khỏi cung?
-
Xung quanh chuyện “Phổ Nghi đi thăm Cố cung” có rất nhiều tình huống nhầm lẫn khiến ông không thể không tiết lộ thân phận năm xưa của mình.
-
Có gì bên trong biệt phủ của gia tộc nhà họ Vương quyền lực nhất Thanh triều?
-
Trong Tử Cấm Thành Huế có hàng trăm công trình kiến trúc với quy mô lớn nhỏ khác nhau được phân chia tại nhiều khu vực.
-
Năm 1976, khi tu sửa Cố cung và di chuyển cặp sư tử đá trước Thái Hòa điện, đã xảy ra một chuyện khiến người thời bấy giờ vô cùng hoảng sợ.
-
Lên ngôi từ năm 14 tuổi, những hành động kỳ lạ của vị hoàng đế thích nuôi động vật hoang dã này đến nay vẫn gây tranh cãi trong giới sử gia Trung Quốc. Nhiều người gọi ông là hoàng đế “hai mặt”.