Tự chủ đại học
-
Trước tình trạng một số trường chưa công bố học phí rõ ràng cho thí sinh tham khảo, các chuyên gia nêu quan điểm, tăng học phí là dễ hiểu nhưng cần phải công khai, minh bạch.
-
Trên thế giới có 4 mô hình quản trị đại học, vậy các "cường quốc" về giáo dục theo mô hình quản trị nào để thu hút nhân tài và nguồn thu từ đâu?
-
Tăng học phí để nâng cao chất lượng giáo dục nhưng theo PGS.TS Huỳnh Văn Chương, Chủ tịch Hội đồng Đại học Huế, một số trường đang lạm thu các khoản kinh phí.
-
Tự chủ đại học và tăng học phí là vấn đề nóng ở các trường đại học đang được đưa ra mổ xẻ.
-
TS Nguyễn Ninh Thụy, Trưởng ban Ban Kế hoạch Tài chính, Đại học Quốc gia TP.HCM đã chia sẻ những mặt trái của việc tăng học phí ở các trường đại học tự chủ.
-
Đã có 142/232 trường đủ điều kiện tự chủ, tuy nhiên, một số trường cho biết việc tự chủ đại học hiện này vẫn còn dài và nhiều thử thách...
-
Trường đại học (ĐH) Khoa học xã hội và Nhân văn (KHXH&NV) TP.HCM vừa được Hội đồng Đại học Quốc gia TP.HCM thông qua đề án đổi mới cơ chế hoạt động theo hướng tự chủ ĐH từ năm học 2022 - 2023.
-
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đã phát biểu như vậy tại Hội nghị giáo dục đại học năm 2021.
-
Với lý do tự chủ tài chính, hàng loạt trường ĐH khu vực phía Nam, đặc biệt khối y dược đã tăng học phí "phi mã". Mặc dù việc tăng này để nâng cao chất lượng đào tạo, như lý giải của các trường, nhưng với mức đóng gấp 3-5 lần trước đây đã tạo một rào cản không nhỏ cho người học.
-
Vào đầu giờ chiều (9/11), Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trả lời chất vấn trước Quốc hội xung quanh vấn đề tự chủ đại học và việc liên quan đến Đại học Tôn Đức Thắng.