Tục lệ
-
Vợ chồng cụ Khổng Văn Loa và Khổng Thị Biện sống tại thị trấn Lập Thạch (Vĩnh Phúc) là những người duy nhất còn giữ lại tục ăn đất ngói đã tồn tại từ xa xưa.
-
Mục đích của việc làm này là bảo vệ thiếu nữ mới lớn khỏi bị cưỡng hiếp và lạm dụng tình dục.
-
Ngôi làng của cộng đồng người dân tộc Brâu nằm ở ngã ba biên giới, giữa 3 quốc gia Việt - Lào - Campuchia.
-
Xung quanh cuộc sống gia đình của đồng bào Jrai ở Tây Nguyên còn nhiều luật tục như “bắt chồng”, “nối dây”, phạt vạ… khiến người trong cuộc dở khóc dở cười.
-
Với đồng bào người Tày, Nùng - những ngày Tết Nguyên đán là dịp con cái thực hiện lễ, nghĩa với cha mẹ, tổ tiên. Một năm, người Tày, Nùng có 2 ngày thực hiện tục “pây tái” vào ngày mùng 2 Tết và ngày rằm tháng Bảy. Tục “pây tái” là bổn phận của những người phụ nữ Tày, Nùng sau khi đi lấy chồng.
-
Tưởng như ngày xuân nếu vắng bóng dáng ông đồ với những chữ thảo bay bổng, chữ triện nghiêm ngắn quắc thước trên phong giấy điều, xuân sẽ ít nhiều mất đi phần thi vị.
-
Các tín đồ Hồi giáo dòng Shiite ở khắp nơi trên thế giới đang tổ chức lễ Ashura với các màn tra tấn hành xác đẫm máu để bày tỏ lòng tôn kính với cháu trai Nhà tiên tri Mohammad.
-
Xúc động, lắng đọng, tràn đầy tính nhân văn... là những nhận xét của các thành viên Ban giám khảo về Cuộc thi ảnh Đất và Người.
-
Vào ngày 14, 15, 16 tháng 7 âm lịch hàng năm, các chàng trai dân tộc Di tại Vân Nam (Trung Quốc) sẽ được xuống đường sờ ngực các cô gái mà không sợ bị coi là “yêu râu xanh”.
-
Theo tục lệ, con dâu họ Bùi ở thôn Bất Mê (Thạch Thành, Thanh Hóa) mặc áo đỏ, đội mũ đính cườm, đứng quạt ma cho người đã mất được mát mẻ nơi suối vàng.