Tuệ Tĩnh
-
Cuối thời Trần, danh y Tuệ Tĩnh bị sung vào đoàn đi sứ nhà Minh (Trung Quốc). Sang đó tương truyền cụ đã có công lớn trong việc chữa khỏi bệnh cho hoàng hậu rồi bị triều đình phương Bắc giữ lại không cho về nước.
-
Người đời sau tôn vinh ông là một đại danh y, một ông Thánh thuốc Nam, ông tổ của ngành y dược Việt Nam, ông cũng từng trị khỏi bệnh cho hoàng hậu Trung Hoa, được vua nước bạn phong làm Đại y thiền sư.
-
Tuệ Tĩnh được xem là người đặt nền móng cho nền y học cổ truyền của nước ta.
-
Sáng 8/5 (tức 1/4 âm lịch), UBND huyện Cẩm Giàng (tỉnh Hải Dương) tổ chức lễ hội truyền thống đền Bia năm 2024 nhằm tưởng nhớ vị Thánh thuốc Nam, Đại danh y, Thiền sư Tuệ Tĩnh.
-
Trong lịch sử y dược ngàn năm dân tộc Việt Nam đã sinh thành và nuôi dưỡng những vị danh y kiệt xuất, có những đóng góp và cống hiến lớn lao với cộng đồng mà ngành y dược nước nhà sử sách vẫn còn in những dấu son vàng.
-
"Vị thánh thuốc Nam" đất Hải Dương (bài 2): Mộ bên Trung Quốc và tấm bia bị vua "nhốt" ở Dinh Án sát
Đền Bia ở thôn Văn Thai, xã Cẩm Văn, huyện Cẩm Giảng, tỉnh Hải Dương gắn với câu chuyện ly kỳ về tấm bia khắc di nguyện của Đại danh y Tuệ Tĩnh bị một vị vua nhà Nguyễn ra lệnh "nhốt" vào kho. Sau này, dân làng đã lấy lại bia đá mang về cất giấu và âm thầm thờ bất kể lệnh vua ngăn cấm -
"Vị thánh thuốc Nam", Đại danh y, Thiền sư Tuệ Tĩnh, người có công lớn xây dựng nền y học cổ truyền dân tộc Việt Nam. Hiện nay, tại quê nhà của ông, huyện Cẩm Giàng (tỉnh Hải Dương) vẫn còn nhiều di tích tôn thờ để tri ân, tưởng nhớ, tôn vinh y đức của một thầy thuốc lỗi lạc...
-
Ngoài Tuệ Tĩnh, chỉ có một người nữa được tôn làm Thánh thuốc Nam trong sử Việt và lạ hơn là ông vốn xuất thân từ một nhà khoa bảng.
-
Thiền sư Tuệ Tĩnh được mệnh danh là ông tổ của nghề thuốc Nam. Trong suốt cuộc đời của mình, ông đã để lại nhiều đóng góp to lớn cho nền y học cổ truyền, góp phần đưa nền y học của Việt Nam lên một tầm cao mới.
-
Đại Việt sử ký toàn thư là bộ chính sử lớn bậc nhất của nước ta trong suốt chiều dài lịch sử với những tư liệu quý, tạo cơ sở cho việc nghiên cứu lịch sử dân tộc sau này.