Tuổi nghỉ hưu
-
Bộ Luật Lao động năm 2019 đã quy định độ tuổi về hưu cụ thể với người lao động. Tuy nhiên, nếu lao động rơi vào các trường hợp sau sẽ được về hưu sớm từ 2 đến 10 năm.
-
Bộ Luật Lao động năm 2019 quy định tăng tuổi nghỉ hưu cho cả lao động nam và nữ theo lộ trình. Bên cạnh đó một số thay đổi về chính sách tiền lương cũng tác động tới tuổi nghỉ hưu, tỷ lệ hưởng lương hưu của nhiều người lao động.
-
Công chức cấp xã trước khi nghỉ hưu cần lưu ý 2 mốc quan trọng, theo quy định hiện nay để được nhận lương hưu tối đa. Trong một số trường hợp lao động sẽ bị trừ tỷ lệ lương hưu.
-
Cán bộ, công chức về hưu theo quy định tại Bộ Luật lao động. Cơ quan có thẩm quyền quyết định nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với cán bộ, công chức nhưng phải bảo đảm tuổi nghỉ hưu không vượt quá 65 đối với nam và 60 đối với nữ.
-
Theo quy định của luật, tuổi nghỉ hưu sẽ được điều chỉnh liên tục cho tới năm 2035. Mỗi năm tăng thêm 3 tháng. Vậy tới năm 2025 tuổi nghỉ hưu của lao động nam và lao động nữ sẽ thế nào?
-
Luật BHXH năm 2024 vừa được thông qua với nhiều điểm mới, trong đó có điểm mới nổi bật có lợi cho người lao động đó là đóng đủ BHXH 15 năm được hưởng lương hưu, thay vì 20 năm như hiện nay.
-
Theo quy định, năm 2024 tuổi nghỉ hưu của lao động nữ trong điều kiện bình thường là 56 tuổi 4 tháng. Tuy nhiên, lao động có thể về hưu trước từ 5-10 tuổi...
-
Chính phủ thực hiện cải cách tiền lương cho công chức viên chức, người lao động từ 1/7. Cùng với đó, nhóm người về hưu cũng được điều chỉnh lương hưu.
-
Hầu hết ngành khoa học cơ bản, đặc thù tại viện nghiên cứu, trường đại học thiếu hụt nhân sự đầu ngành.
-
Quy định tuổi nghỉ hưu nam lên tới 62 tuổi, nữ là 60 tuổi nhưng thực tế hiện nay, nhiều lao động bất đắc dĩ đã phải “chờ” nghỉ hưu khi mới 40 tuổi.