Tỷ giá
-
Dù nhận định việc Anh rời khỏi EU sẽ không có tác động lớn tới nền kinh tế Việt Nam, tuy nhiên các chuyên gia kinh tế cho rằng sẽ có một chút “yếu tố tâm lý” tác động.
-
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang đứng trước lựa chọn phải có những thay đổi mạnh mẽ hơn trong điều hành tỷ giá.
-
Diễn biến tỷ giá trong mấy ngày qua được các chuyên gia nhận định có thể do tác động sau động thái mở lại cho vay ngoại tệ và lãi suất liên ngân hàng VND giảm sâu trong thời gian gần đây.
-
Doanh nghiệp xuất khẩu và ngân hàng thương mại chắc chắn là đối tượng vui nhất vì từ 1.6 trở đi họ không còn phải lách qua nhiều khâu để hợp thức hóa khoản vay và cho vay ngoại tệ.
-
Báo cáo tài chính quý I/2016 của các ngân hàng cho thấy đã có lãi lớn từ kinh doanh ngoại tệ sau nhiều quý sụt giảm hay chịu lỗ.
-
Biến động của đồng Yên Nhật (JPY), USD trong thời gian qua khiến không ít doanh nghiệp lớn bị sụt giảm lợi nhuận, thậm chí thua lỗ.
-
Thị trường đang tập trung sự chú ý vào cuộc họp chính sách ngày 26-4 và 27-4 của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) để xem Fed có đưa ra quyết định tăng lãi suất trong tháng này hoặc dấu hiệu tăng lãi suất vào tháng 6-2016 hay không - theo Reuters.
-
Ông Bùi Quốc Dũng, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nhấn mạnh cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý hiện nay là một lựa chọn phù hợp với một nền kinh tế mới nổi như Việt Nam.
-
Ngân hàng Hồng Kông và Thượng Hải (HSCB) tại Việt Nam, dự báo đồng Việt Nam (VND) tiếp tục suy yếu trong năm 2016 mặc dù ở mức độ kiểm soát được và tỉ giá USD/VND sẽ đạt mức 23.000 đồng vào cuối năm 2016.
-
Tháng 3 đã kết thúc và kỳ vọng tỷ giá tăng 1% trong quý đầu năm 2016 của giới đầu cơ đã không thành.