Tỷ lệ hộ nghèo
-
Với sự ủng hộ của nhân dân, tỉnh Quảng Ninh quyết tâm đến hết năm 2020 sẽ có ít nhất 90 xã đạt chuẩn xây dựng nông thôn mới (NTM); có 6 huyện đạt tiêu chí và hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM; thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn đạt gần 44 triệu đồng/năm.
-
Tín dụng chính sách xã hội là một trụ cột quan trọng của chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững. Nhờ trụ cột này, giai đoạn 2014-2019, số hộ nghèo cả nước giảm nhanh, trong đó có 1,7 triệu hộ vượt qua ngưỡng nghèo theo tiêu chuẩn nghèo đa chiều.
-
Sau 27 năm thực hiện chương trình giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo của nước ta đã giảm nhiều. Tuy nhiên bên cạnh những con số đẹp, công tác xoá đói giảm nghèo vẫn còn một số tồn tại, bất cập. Ở một số nơi, cán bộ địa phương còn hiểu sai về tiêu chí nghèo, dẫn đến "chấm" hộ nghèo chưa chuẩn.
-
Cây thuốc lá ở huyện Ngân Sơn (Bắc Kạn) được kỳ vọng là cây giúp thoát nghèo, vậy nhưng 3 trận mưa đá từ đầu năm đến nay đã khiến nhiều hộ dân mất nguồn thu nhập. Nguy cơ tái nghèo tại một số thôn, bản của huyện này lại hiện hữu.
-
“Mục tiêu hàng đầu là trong năm nay, huyện Thạch Thất phải đạt chuẩn huyện nông thôn mới (NTM)”, đó là chỉ đạo của bà Ngô Thị Thanh Hằng - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình số 02-CTr/TU.
-
Đầu năm nay, thị xã Gia Nghĩa (Đăk Nông) đã chính thức được công nhận là thành phố. Từ một thị xã từng bị nhận xét là buồn tẻ, chỉ sau 15 năm, nơi đây đã vươn mình mạnh mẽ với những bước tiến dài...
-
Là huyện di dân tái định cư thủy điện Sơn La, Quỳnh Nhai có hơn 80% dân số sống dựa vào sản xuất nông nghiệp. Để từng bước giúp người dân ổn định cuộc sống, những năm qua, Quỳnh Nhai đã thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc, dự án hỗ trợ, từ đó tạo động lực cho người dân thoát nghèo.
-
Những năm qua, nhờ triển khai đồng bộ nhiều giải pháp và thực hiện lồng ghép các Chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM)…, diện mạo nông thôn của xã Dồm Cang (huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) đã có đổi thay nhanh chóng, cuộc sống của đồng bào các dân tộc tại đây được cải thiện rõ rệt.
-
Là huyện di dân tái định cư thủy điện Sơn La, Quỳnh Nhai có hơn 80% dân số sống dựa vào sản xuất nông nghiệp. Để từng bước giúp người dân ổn định cuộc sống, những năm qua, Quỳnh Nhai đã thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc, dự án giảm nghèo; từ các hợp phần hỗ trợ của các chính sách, người dân có cơ hội tiếp cận với các loại cây trồng, vật nuôi năng suất cao, từ đó tạo lực cho người dân thoát nghèo.
-
Nằm trong diện huyện nghèo 30a nhưng khoảng 5 năm trở lại đây, tỉ lệ hộ nghèo ở huyện Bá Thước (tỉnh Thanh Hóa) đã giảm mạnh nhờ sự nỗ lực vươn lên thoát nghèo của chính người dân, cùng với sự giúp đỡ, trợ lực của chính quyền địa phương và các doanh nghiệp, tổ chức xã hội.