Tỷ lệ hộ nghèo
-
Những năm gần đây, nhờ phát triển nghề mộc mỹ nghệ truyền thống Phương Độ, kinh tế của xã Xuân Phương (huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) có đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt, nhiều hộ đã vươn lên thoát nghèo, phất lên và có cuộc sống khấm khá hơn trước.
-
Với sự nỗ lực, quyết tâm cao của cấp ủy, chính quyền, sự quan tâm ủng hộ của các cấp, các ngành và sự đồng thuận của nhân dân, xã Mường Bo, thị xã Sa Pa (Lào Cai) đã và đang có nhiều chuyển biến tích cực trong xây dựng nông thôn mới nâng cao.
-
Cách trung tâm huyện hơn 100 km, xã Chiềng Nơi (huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) là xã vùng 3 có 15/15 bản đặc biệt khó khăn với 3 dân tộc Thái, Mông, Khơ Mú cùng sinh sống. Tỷ lệ hộ nghèo chiếm 75% khiến câu chuyện giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân trở thành là bài toán nan giải.
-
Tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo đã tăng từ 5,2% (năm 2020) lên 9,35% (năm 2022). Điều này đồng nghĩa với việc Việt Nam có thêm 10 triệu người nghèo trong giai đoạn 2021-2025.
-
Dù trước đó đã có ý kiến không đồng thuận, Ban Văn hóa - Xã hội, HĐND tỉnh Bình Dương đánh giá, tiêu chí thu nhập trong dự thảo Nghị quyết về chuẩn nghèo đa chiều của tỉnh Bình Dương cao hơn mức chuẩn nghèo chung của Trung ương là phù hợp.
-
Sau 2 năm về đích Nông thôn mới, cấp ủy, chính quyền xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đang tiếp tục nỗ lực duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí, hướng tới xây dựng nông thôn mới nâng cao.
-
Sau 25 năm tái lập, Bạc Liêu đã đạt nhiều thành tích nổi bật; trong đó hiện toàn tỉnh chỉ còn 0,38% hộ nghèo (năm 1997 là gần 22%).
-
Hỗ trợ người dân thực hiện các mô hình như: Nuôi trâu sinh sản, trồng cây ăn quả..., xã Nậm Hàng (huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu) đã giành được những kết quả khả quan trong công tác giảm nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo của xã mỗi năm giảm từ 3% – 4%.
-
Kết quả giảm nghèo của Việt Nam chưa bền vững, dù thoát ra hộ nghèo rồi nhưng thu nhập rất thấp. Trong giảm nghèo, hộ nghèo và hộ cận nghèo phải song song dắt tay nhau cùng đi, nhưng nhiều nơi hộ nghèo giảm rất nhanh, trong khi hộ cận nghèo lại giảm chậm.
-
Đề án hỗ trợ thôn, bản của các xã đặc biệt khó khăn xây dựng nông thôn mới (NTM) gắn với giảm nghèo bền vững giai đoạn 2018 - 2020 (gọi là Đề án 1385) đã góp phần tạo chuyển biến tích cực về phát triển kinh tế - xã hội, nhất là xây dựng NTM tại Quảng Ngãi.