ứng dụng công nghệ cao
-
Nhiều giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp ở vùng Nông thôn Tây Bắc...
-
Để thực hiện phát triển nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tỉnh Long An đã ban hành quy định chính sách hỗ trợ xây dựng mô hình nuôi tôm nước lợ ứng dụng công nghệ cao.
-
Khoa học và công nghệ đã đóng góp trên 30% giá trị gia tăng trong lĩnh vực nông nghiệp và 38% giá trị gia tăng trong sản xuất giống cây trồng, vật nuôi. Hiện tại,Việt Nam trở thành một trong 15 quốc gia đứng đầu về xuất khẩu nông sản, nhiều nông sản Việt Nam đã có mặt trên các thị trường khó tính đòi hỏi chất lượng cao.
-
Ứng dụng công nghệ là chìa khóa thúc đẩy, tăng cường liên kết chuỗi giá trị, tăng năng suất và tính bền vững môi trường trong sản xuất nông nghiệp. Nhiều năm nay, ngành nông nghiệp tỉnh Long An không ngại đầu tư theo hướng này và đã đạt được những kết quả khá tốt.
-
Tỉnh Cao Bằng quyết tâm phát triển nông nghiệp công nghệ cao, đưa nông nghiệp công nghệ cao trở thành mũi nhọn trong phát triển kinh tế.
-
Ngoài phát triển mạnh công nghiệp, huyện Bến Lức còn là nơi có vùng trồng chanh lớn của tỉnh. Những năm qua, cây chanh mang lại giá trị, lợi nhuận cao cho nông dân.
-
Trước tình hình mặn xâm nhập mạnh, Tiền Giang và Long An đang triển khai nhiều biện pháp để bảo vệ vùng chuyên canh rau màu, phần lớn là rau diếp cá-một loại "rau làm giàu” của nông dân rất nhạy cảm với mặn.
-
Khi lợi thế cạnh tranh của cao su ngày càng giảm, mô hình trồng chuối xen canh vườn cao su ở giai đoạn kiến thiết cơ bản, vừa giúp cao su phát triển nhanh vừa gia tăng hiệu quả sử dụng đất.
-
Không phải đến khi Nghị quyết số 120/NQ-CP về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu ra đời, mà từ những năm trước nông dân vùng hạ Long An đã chuyển hướng nông nghiệp theo hướng sản xuất thuận thiên do hạn, mặn xâm nhập ngày càng nghiêm trọng.
-
Thời gian gần đây, nông dân vùng hạ - vùng chủ lực nuôi tôm của tỉnh Long An, đang dốc tiền xây dựng “thủ phủ” tôm, nhất là nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao.