Văn bia
-
Nói đến công trình trị thủy lớn của tỉnh Quảng Trị dưới triều Nguyễn không thể không nhắc đến quá trình đào sông Vĩnh Định. Đây là con đường thủy nội địa huyết mạch quan trọng dưới triều Nguyễn.
-
Đứng trên đỉnh An Phụ (Kinh Môn, Hải Dương), nhìn về phía Đông Bắc, dãy Dương Nham trồi lên giữa vùng đồng trũng mênh mang sóng nước. Dòng Kinh Thầy uốn lượn quanh co sát chân núi khiến cảnh vật càng thêm hữu tình. Ông thủ từ Đền Cao chỉ tay về dãy Dương Nham bảo, trong lòng dãy núi ấy có một động đá khắc hàng chục tấm bia đã mấy trăm năm tuổi. Hang núi kỳ lạ ít ai biết đến ấy đã thôi thúc tôi đến tìm hiểu.
-
Kết cấu của bia gồm 2 phần: thân bia và đế bia. Thân bia được tạo tác bởi một phiến đá lớn, phần đầu bia được đục vát hai đầu thành hình tam giác tạo thành trán bia, hiện đã bị vỡ làm đôi.
-
Với thế hệ trẻ ngày nay, ít ai biết rằng, đền Ngọc Sơn từng trải qua bao thăng trầm, biến thiên, để rồi đứng vững vàng, lộng lẫy giữa lòng Hà Nội như ngày nay.
-
Kể từ ngày văn bia cổ được cho là của người Chăm được phát hiện cách đây 75 năm, mọi thông tin trên bia đá này vẫn là ẩn số dù đã có nhiều chuyên gia tham gia giải mã.
-
Từ dòng chữ Hán trên ngôi đình cổ số 38 Hàng Đào có thể khẳng định, nửa phần đầu của phố này xưa là một chợ bán yếm lụa to nhất, nhộn nhịp nhất ở Thăng Long.
-
Dân Việt - “Tục lệ” sờ đầu rùa tại Văn Miếu ngày càng phổ biến nên ban quản lý di tích phải lắp thêm rào chắn cùng với lực lượng sinh viên tình nguyện nhằm... bảo vệ các cụ rùa.
-
(Dân Việt) - Tại khu di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) tối 24.7 đã diễn ra chương trình giao lưu nghệ thuật "Lời ru đồng đội" do Báo QĐND cùng UBND tỉnh Hà Tĩnh phối hợp tổ chức.
-
Đôi nam nữ kéo nhau vào sờ tất cả các tấm bia, đầu và lưng rùa đá trước sự phẫn nộ của rất nhiều người. Quá khích hơn, chàng trai còn bồng cô nữ sinh đứng lên mai (lưng) cụ rùa đá.