Văn hóa Óc Eo
-
Trong bài viết trước, chúng tôi đã giới thiệu về các nhóm mộ táng tại di tích Giồng Lớn (xã đảo Long Sơn, TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu). Trên cơ sở tư liệu của các nhóm mộ táng này, nhà khảo cổ sẽ nhận diện được đặc trưng văn hóa, các mối quan hệ cũng như niên đại của di tích.
-
Cụm di tích khảo cổ học Bình Tả là những công trình thuộc nền văn hóa Óc Eo có niên đại khoảng những thế kỷ đầu sau Công nguyên, nằm trong một quần thể di tích với hơn 60 di tích khảo cổ học từ thời tiền sử đến sơ sử phân bố theo các trục lộ, sông Vàm Cỏ Đông trên địa bàn huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.
-
Năm 2023, Bảo tàng Đồng Nai tiến hành lập hồ sơ xếp hạng nhiều di tích cấp tỉnh. Trong đó có 2 di tích khảo cổ học trên địa bàn TP Biên Hòa gồm di chỉ khảo cổ Tân Lại, khu phố 1 (phường Bửu Long) và di chỉ khảo cổ Long Hưng (xã Long Hưng)...
-
Hiện nay khu vực Bửu Lâm Sơn Tự, ấp Đá Nổi, xã Thạnh Đông, huyện Tân Hiệp (tỉnh Kiên Giang) có gò đất cao hơn mặt ruộng 70cm, rộng khoảng 50m2 có nhiều tảng đá khoản 50-80cm. Một số hiện vật cổ xưa còn lưu giữ tại Bửu Lâm Sơn Tự đồ trang sức bằng đá, mã não, khuyên tai kim loại, đồng tiền xu, mặt tượng Phật kim loại...
-
Các nhà nghiên cứu Australia đã phát hiện dấu tích của một món cà ri lâu đời nhất có niên đại hàng nghìn năm ở khu khảo cổ Óc Eo thuộc huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang của Việt Nam. Phát hiện này góp phần làm sáng tỏ thêm về các tuyến đường thương mại cổ xưa.
-
Vĩnh Long đầy tự hào khi đã được lịch sử lựa chọn, trao truyền sứ mệnh thiêng liêng trải qua hành trình 290 kỳ vĩ góp vào lịch sử ngàn năm của dân tộc. Nếu tính từ năm 1732 khi Long Hồ dinh chính thức thành lập cho đến năm 1832- năm Minh Mạng thứ 13, là tròn 100 năm các bậc tiền nhân hoàn thành công cuộc khẳng định.
-
Hiện nay, Bảo tàng đang sở hữu hơn 30.000 hiện vật, trong đó có những hiện vật thuộc loại độc bản, quý hiếm, đặc biệt, có 3 hiện vật được công nhận là Bảo vật quốc gia và bộ sưu tập hiện vật vàng Văn hóa Óc Eo – Gò Tháp nhiều nhất Việt Nam.
-
Di tích Lưu Cừ II là một phế tích kiến trúc tôn giáo Bà La Môn, thuộc văn hóa Óc Eo được xây dựng vào những thế kỷ đầu sau công nguyên và tồn tại trong một thời gian dài của Vương quốc Phù Nam. Di tích tại ấp Lưu Cừ II, xã Lưu Nghiệp Anh, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh. Việc khai quật khảo cổ được tiến hành...
-
Bốn bảo vật quốc gia của tỉnh Bạc Liêu vừa được công nhận đều được tìm thấy ở tháp cổ Vĩnh Hưng. Ba trong số đó, gồm đầu tượng thần Shiva, tượng thần Sadashiva và tượng nam thần là hiện vật độc bản, được đúc bằng đồng với kỹ thuật chế tác độc đáo...thuộc văn hóa Óc Eo ở Nam bộ.
-
Đền tháp Bình Thạnh-một tháp cổ ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VIII-IX, thuộc nền văn hóa Óc Eo. Tháp Bình Thạnh ở xã Bình Thạnh, huyện Trảng Bàng (tỉnh Tây Ninh) là ngôi tháp cổ duy nhất vẫn còn giữ được gần như vẹn nguyên kiến trúc đặc biệt.