Văn hóa Óc Eo
-
Tỉnh Long An có quyết định chủ trương đầu tư dự án giải phóng mặt bằng Di tích khảo cổ An Sơn, xã An Ninh Tây, huyện Đức Hòa-một trong những di tích khảo cổ liên quan đến nền văn hóa Óc Eo ở Nam Bộ. Theo đó, dự án sẽ được triển khai thực hiện và hoàn thành trong năm 2024
-
Di tích Gò Chùa nằm trên một gò đất cao, diện tích khoảng 1.000m2, được bao bọc xung quanh bởi đồng ruộng, cách UBND xã Thạnh Trị (thị xã Kiến Tường, tỉnh Long An) khoảng 1km đường chim bay, là loại hình di tích kiến trúc khảo cổ học, thuộc giai đoạn văn hóa Óc Eo ở Nam bộ, có niên đại vào khoảng thế kỷ VII về sau.
-
Nhiều hiện vật, dấu tích liên quan đến nền văn hóa Óc Eo đã phát lộ tại Gò Út Trạnh nằm trên sườn dốc Đông núi Ba Thê (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang). Di chỉ có liên quan đến văn hóa Óc Eo này vừa được bảo tồn, đưa vào phục vụ du khách tham quan, nghiên cứu về Vương quốc Phù Nam xa xưa.
-
Lâu nay hầu như ai cũng cho rằng nhà khảo cổ người Pháp - Louis Malleret là người đầu tiên phát hiện nền văn hóa Óc Eo, với địa điểm được khai quật đầu tiên ở Ba Thê (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang ngày nay) vào năm 1944.
-
Sau 4 năm thực hiện Đề án "Nghiên cứu khu di tích khảo cổ học Óc Eo - Ba Thê, Nền Chùa (Văn hóa Óc Eo Nam Bộ), các nhà khoa học đã phát hiện ra nhiều điều bất ngờ.
-
Sáng nay (24/6), UBND TP.Cần Thơ cho biết, vừa có tờ trình gửi Bộ trưởng VHTTDL đề nghị xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia đối với 2 hiện vật là Linga - Yoni và Cà ràng.
-
Từ khi Khu di tích văn hóa Óc Eo được chính thức công nhận Di tích quốc gia đặc biệt, rất nhiều nông dân xứ “núi Thoại” (Thoại Sơn, An Giang) đã tự nguyện hiến tặng hiện vật văn hóa Óc Eo để trưng bày...
-
Nhiều cổ vật thuộc Văn hóa Óc Eo, có từ thế kỷ V - VII được các nhà khảo cổ tìm thấy tại Khu di tích lịch sử Gò Tháp (xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười), như: cối chày đá, khuyên tai… Đặc biệt là tượng thần Visnu, Laskmi bằng đá có niên đại trên 1.500 năm.