Văn miếu quốc tử giám
-
Nhà máy thuốc lá Yên Phụ, Viện Đại học Đông Dương, trường Nữ Trung học Hà Nội... là những hình ảnh hiếm có về Hà Nội xưa được người Pháp thực hiện từ máy bay quan trắc.
-
Trong giai đoạn thuộc địa, người Pháp đã thực hiện nhiều chuyến bay quan trắc nhằm ghi lại các dữ liệu về kiến trúc, cảnh quan của Hà Nội. Sau đây là loạt ảnh đặc sắc về Hà Nội xưa được chụp lại qua các chuyến bay này.
-
Câu hỏi này đến nay vẫn gây tranh cãi. Giới sử học giải thích về chuyện này như thế nào và đâu là sự thật?
-
Ngày cuối trước khi bước vào kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018, các sĩ tử cùng bạn bè và người thân từ khắp nơi ồ ạt đổ về Văn Miếu - Quốc Tử Giám cầu may với mong ước kỳ thi tới đạt kết quả như ý, đỗ vào trường tốt.
-
Không làm bài, nhưng nhờ tấm lòng lương thiện, có công hộ giá nên Nguyễn Trật vẫn được chấm đỗ tiến sĩ, lưu tên bảng vàng. Câu chuyện ly kỳ này từng diễn ra dưới thời Hậu Lê.
-
Lê Thánh Tông là bậc minh quân trong lịch sử Việt Nam. Câu chuyện vua gặp đạo chích trong một lần cải trang vi hành mang đến bài học sâu sắc về sự thanh liêm, trung thực.
-
Triển lãm “Di sản văn hóa Óc Eo” đã khai mạc chiều tại Nhà Tiền Đường, Khu Thái học, Di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội.
-
Triển lãm chuyên đề “Khoa cử Việt Nam xưa trong di sản tư liệu thế giới” diễn ra tại Văn Miếu- Quốc Tử Giám bắt đầu từ ngày 5.3.2018 đến hết ngày 5.4.2018. Triển lãm sẽ giới thiệu đến công chúng, du khách trong và ngoài nước 07 phiên bản Mộc bản triều Nguyễn và 40 giá trưng bày nội dung 56 tài liệu phản ánh về nền khoa cử của Việt Nam xưa được chắt lọc từ 03 Di sản tư liệu thế giới của Việt Nam là Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn và Bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
-
Sau 3 tháng thi công, giếng Thiên Quang – hạng mục quan trọng trong khu Nội tự, di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám đã hoàn thiện công tác tu bổ.
-
Trước khi vào học, hoàng tử và các giảng quan phải mặc mũ áo đại triều, đến giữa giảng đường có đặt bàn thờ Khổng Tử làm lễ khai giảng.