Vé máy bay
-
Tăng giá trần vé máy bay nội địa được cho là sẽ giảm bớt khó khăn của doanh nghiệp hàng không để đảm bảo cân đối chi phí. Tuy nhiên, nhiều người dân bày tỏ sự lo ngại thời gian tới sẽ phải tốn nhiều chi phí hơn khi mua vé máy bay.
-
Các chuyên gia cho rằng, giá vé máy bay hiện không đủ bù đắp chi phí đầu vào như giá nhiên liệu, giá dịch vụ tại các cảng hàng không, sân bay, chi phí không lưu,...
-
Giai đoạn mới mở bán, các hãng hàng không đã đưa ra mức giá cao gấp nhiều lần so với ngày thường. Với thực tế thị trường hiện tại, giá vé máy bay Tết được cho là sẽ khó có cửa giảm dịp cận Tết.
-
Trong bối cảnh chi phí nhiên liệu tăng cao, cộng với việc một số hãng bay trong nước giảm số lượng tàu bay, cắt giảm tần suất bay, ngưng khai thác nhiều đường bay... nhiều người lo ngại giá vé máy bay Tết sẽ còn đắt đỏ hơn nữa.
-
Doanh nghiệp du lịch lo ngại giá vé máy bay duy trì ở mức cao ảnh hưởng không nhỏ đến nhu cầu đi du lịch trong nước và giảm sức cạnh tranh của du lịch nội địa
-
Trong giai đoạn khai thác lịch bay mùa Đông (từ 29/10/2023 đến 30/3/2024) tại Cảng Hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, một số hãng hàng không tiếp tục giảm tần suất, ngưng khai thác một số đường bay.
-
Giá vé máy bay Tết cao gấp 3-4 lần ngày thường khiến nhiều người lao động tại TP.HCM "mất ăn mất ngủ". Muốn có vé về quê giá thấp hơn, họ chấp nhận chọn các chuyến bay vào ban đêm, rạng sáng.
-
Trong bối cảnh ngành hàng không có nhiều biến động, vé máy bay Tết tăng cao, nhiều người dân tại TP.HCM cho biết họ chấp nhận chọn các chuyến bay vào ban đêm, rạng sáng để có mức giá rẻ hơn.
-
Do tình hình kinh tế khó khăn, giá vé máy bay cao ngất ngưởng, nhiều người lao động đã chuyển hướng đi tàu hỏa khiến một số chặng đã xuất hiện tình trạng "cháy" vé.
-
Chiều ngày 24/11, Tập đoàn TTC và Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) chính thức ký kết thỏa thuận hợp tác toàn diện (giai đoạn 2023 - 2028) nhằm phát huy thế mạnh của mỗi bên trên các lĩnh vực hoạt động và kinh doanh.