Về trời
-
Theo tục lệ, vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, sau khi làm mâm cơm cúng để tiễn đưa ông Công ông Táo về chầu trời, người dân tiến hành hóa vàng mã và mang cá chép ra sông, hồ thả.
-
Không chỉ thả cá, nhiều người dân còn đổ tro, bánh kẹo, ốc xuống sông hồ gây ô nhiễm môi trường và rất phản cảm. Nhiều nơi cá bị mắc trong túi ni lông, hoặc tro của người dân thả xuống.
-
Thế là người cuối cùng trong bộ ba “Dương Quảng - Trịnh Mai- Trịnh Thịnh” đã về trời. NSND Trịnh Thịnh - một lão nông hiền lành tử tế trong con mắt khán giả yêu điện ảnh quy tiên sáng ngày 12.4, hưởng thọ 89 tuổi.
-
Người đàn ông đức độ nhất, gia đình đuề huề, có sức khỏe và đủ tuổi tác (trên 70 tuổi)… sẽ được các bô lão trong làng lựa chọn làm Vua trong lễ hội rước vua giả ở thôn Thụy Lôi, Thụy Lâm, Đông Anh, Hà Nội.
-
Chiều 23.1 (tức ngày 23 tháng Chạp), Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cùng hơn 1.000 bà con kiều bào trên khắp thế giới về nước đón tết cổ truyền dân tộc đã đồng hành thực hiện nghi lễ thả cá Chép tại chùa Trấn Quốc - Tây Hồ, Hà Nội.
-
Vào ngày 23 tháng Chạp, người dân Việt có truyền thống chuẩn bị mâm cỗ rước ông Táo về chầu Trời. Cúng ông Táo phải đặt trong bếp, khi cúng phải bật bếp lên cho cháy rực, mâm cỗ đề huề để mong ước cả nhà quanh năm no ấm.
-
Ngày tiễn ông Công ông Táo về trời, nhiều phụ huynh ở Hà Nội đã đưa con nhỏ tới Hồ Tây, Hồ Gươm… thả cá chép để cho con em nhớ về tín ngưỡng tốt đẹp của cha ông và biết yêu thiên nhiên hơn.
-
Cổ tục thờ Thần Táo có tự bao giờ? Vì sao người Trung Quốc tế Táo quân vào mùa hạ, còn người Việt tiễn nghinh Ông Táo vào tháng Chạp, ngày 23?
-
Giáp ngày 23 tháng Chạp, người dân làng Thủy Trầm (Tuy Lộc, Cẩm Khê, Phú Thọ) đang tất bật quăng lưới, tát ao bắt cá chép đỏ để làm “phương tiện” cho ông Táo về trời.
-
Người Vân Kiều phía núi Răng Lược vẫn kể về cách sống của họ với lễ lạt ma chay gọi hồn bí ẩn, đến cách giỗ sống những đứa con trai trên bàn thờ ngay cột nhà ma.