Vị xuyên
-
Trong cuộc chiến ở Vị Xuyên (1984-1989), đã có những cán bộ chiến sĩ chiến đấu đến hơi thở cuối cùng. Có những người thà chết cũng không rời khỏi chốt tiền tiêu.
-
Cuộc chiến đấu chống quân bành trướng xâm lược Trung Quốc trên mặt trận Vị Xuyên, Hà Giang từ năm 1984 -1989 còn hằn rõ trong ký ức nhiều người. Đặc biệt, với những người lính sư đoàn 356, những ngày tháng 7 này ký ức lại ùa về, cháy bỏng. Đó là những năm tháng mà thanh xuân của họ đồng hành với những trận đánh ác liệt, những đau thương khi chứng kiến sự ra đi của đồng đội. Đã 35 năm qua, những người lính Vị Xuyên vẫn tưởng nhớ nhau, nhớ đến một thời oanh liệt đầy máu và hoa ấy.
-
Rạng sáng 12.7.1984, trên cả ba hướng mặt trận Vị Xuyên, các đơn vị đồng loạt nổ súng tiến công nhưng trận đánh không thành công.
-
Gần 1 tuần sau khi cơn lũ càn qua, vợ chồng ông Lý Văn Chương, xã Cao Bồ (Vị Xuyên, Hà Giang) vẫn nhọc nhằn bới tìm tài sản trong đống đổ nát.
-
Hàng trăm người dân ở các xã biên giới thuộc huyện Vị Xuyên (Hà Giang) bị mất chân, mất tay do vướng phải đạn pháo, bom mìn còn sót lại ở trong rừng. Đi nương tra ngô, trồng lúa, vào rừng kiếm củi..., người dân nơi đây luôn đối mặt với nhiều hiểm nguy.
-
Trong cuộc chiến Vị Xuyên, nhiều cán bộ, chiến sĩ đã kiên cường chiến đấu tới hơi thở cuối cùng. Những tấm gương đó đã khích lệ tinh thần lớp lớp chiến sĩ quyết giữ chốt, đẩy lùi nhiều cuộc tấn công kinh hoàng của địch.
-
Cuộc chiến Vị Xuyên (Hà Giang) kéo dài nhiều năm, với những tháng ngày chiến đấu giằng co, vô cùng gian khổ, thiếu thốn. Những người lính kể lại, có khi chỉ vì đi lấy can nước mà phải đổi cả tính mạng.
-
Cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc trên mặt trận Vị Xuyên, Hà Giang (1984-1989) có thể còn nhiều người chưa biết tới, nhưng với người lính Vị Xuyên, những vết thương đã theo họ suốt cuộc đời. Chiến tranh đã đi qua gần 30 năm, những người lính Vị Xuyên vẫn lặng lẽ tưởng nhớ nhau. Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ (27.7.1947-27.7.2017), Dân Việt trân trọng kính mời bạn đọc theo dõi loạt bài "Vị Xuyên những ngày rát lửa".
-
Họ cũng biết, mình có thể bị phê bình hoặc nhắc nhở "trái quy trình" khi tự tiện "xuống đường" nhưng - họ đã làm. Bởi, quy trình đúng đắn của cuộc đời là một quy trình bắt đầu từ trái tim. Và, khi mang theo trái tim, người ta sẽ được cuộc đời hưởng ứng.
-
"Thung lũng gọi hồn", “Đồi thị băm”..., là những cái tên mà với các cựu chiến binh đã từng tham gia cuộc chiến tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc tại biên giới Hà Giang khi ấy không ai là không biết đến, khốc liệt nhất là trận đánh ngày 12.7.1984 tại điểm cao 772.