Vietcombank
-
12/13 ngân hàng được Chứng khoán SSI dự báo về lợi nhuận quý I/2022 tăng trưởng dương so với cùng kỳ. Trong đó, VPBank gây chú ý với lợi nhuận quý I ước tính dẫn đầu hệ thống với 11.000 tỷ đồng, tăng 175% so với cùng kỳ.
-
Vietcombank dự kiến trình cổ đông xem xét thông qua phương án tăng vốn điều lệ năm 2022 thông qua phát hành cổ phiếu trả cổ tức năm 2019 và 2020 với tỷ lệ 18,1%. Lợi nhuận mục tiêu tăng trưởng tối thiểu 12%.
-
Trước thềm đại hội đồng cổ đông thường niên, nhiều ngân hàng đã bắt đầu công bố kế hoạch kinh doanh năm 2022 với lợi nhuận "khủng". Tuy nhiên, nếu chỉ tính trong quý I/2022, các chuyên gia SSI cho rằng mức tăng trưởng bình quân chỉ ở mức 9 -11%.
-
Tăng vốn cho 4 "ông lớn" ngân hàng quốc doanh gồm Vietcombank, VietinBank, BIDV và Agribank là một trong những nhiệm vụ được Ngân hàng Nhà nước đưa ra trong kế hoạch hành động mới nhất.
-
Ngày 11/3, Bảo hiểm xã hội TP.Đà Nẵng đã phối hợp với Ngân hàng Vietcombank Việt Nam Chi nhánh Đà Nẵng tổ chức trao tặng sổ bảo hiểm xã hội (BHXH), thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) cho người dân có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.
-
Cách nào để hủy bỏ SMS Banking Vietcombank là câu hỏi đang nóng trên các diễn đàn và mạng xã hội, khi hàng loạt khách hàng của Vietcombank “than trời” vì phí SMS Banking lên tới 77.000 đồng/tháng.
-
Chia sẻ những thắc mắc của khách hàng về một số thông tin liên quan tới phí SMS Banking, Vietcombank cho biết, Vietcombank đã thông tin cho tất cả các khách hàng dưới nhiều hình thức.
-
Mặc dù đã được ngân hàng gửi thông báo về thay đổi biểu phí dịch vụ tin nhắn SMS Banking, song nhiều khách hàng vẫn “sốc” khi nhận được tin nhắn trừ phí dịch vụ lên tới 55.000 -77.000 đồng thay vì 11.000 đồng như những tháng trước đó.
-
Nợ xấu của nhiều ngân hàng vẫn tăng, thậm chí tăng đến 3 con số trong năm 2021. Các ngân hàng không chỉ tăng cường thu hồi nợ mà còn đẩy mạnh xây dựng “bộ đệm” dự phòng ngày càng lớn hơn.
-
Thống kê của Dân Việt cho thấy, 27 ngân hàng đang “nắm trong tay” 41.500 tỷ đồng nợ xấu có khả năng mất vốn. VPBank gây bất ngờ khi “rời” khỏi TOP 10 ngân hàng dẫn đầu về nợ nhóm 5. Ngược lại, ACB của “soái ca” Trần Hùng Huy “ôm” 1.379 tỷ đồng, đứng vị trí thứ 7 trong TOP dẫn đầu nợ có khả năng mất vốn.