Vnm
-
Tin đồn không tốt liên quan đến Vinamilk khiến cổ phiếu VNM của “ông lớn” ngành sữa đã có phiên giảm sâu. Chỉ trong 1 phiên, vốn hóa Vinamilk “bốc hơi” hơn 5.500 tỷ đồng.
-
Sắc xanh ở 18 trên tổng số 30 cổ phiếu trong nhóm VN30 là không đủ để đưa chỉ số VnIndex tiến một bước dài sau 4 phiên liên tiếp giảm sâu, đặc biệt khi cổ phiếu VIC bị "đạp" mạnh trong phiên ATC ngày 26/11 với khối lượng giao dịch tăng vọt.
-
Dù thu hẹp biên độ giảm điểm xuống mức 1,17% ở thời điểm kết thúc phiên giao dịch ngày 25/11, song VCB vẫn là cổ phiếu tạo ra nhiều tác động tiêu cực nhất lên các lên chỉ số.
-
Các đợt xả hàng cực mạnh xen kẽ bắt đáy ở các cổ phiếu vốn hoá đã tạo ra rất nhiều cung bậc cảm xúc
-
Thị trường bất ngờ giao dịch tiêu cực trong phiên khớp lệnh định kỳ đóng cửa (ATC) khi hàng loạt cổ phiếu vốn hoá lớn như VCB, VPB, TCB, CTD, VIC, VHM chịu áp lực bán tăng đột biến. Kết quả, VnIndex kết thúc phiên giao dịch ngày 21/11 với mức giảm 12,67 điểm còn 987,89 điểm.
-
Áp lực bán tới từ các nhà đầu tư trong nước dâng cao và tập trung ở nhóm cổ phiếu blue-chips đã khiến nhiều chỉ số trên TTCK Việt Nam giảm sâu, còn VnIndex kết thúc phiên giao dịch ngày 20/11 với mức giảm 7,79 điểm về 1.000,56 điểm.
-
Chỉ số VnIndex kết thúc phiên với mức tăng 5,44 điểm lên 1.008,35 điểm nhờ sự bùng nổ của VCB và VNM trong phiên chiều 19/11.
-
VCB, VIC, VNM là ba cổ phiếu khiến thị trường rung lắc mạnh, và khiến chỉ số VnIndex giảm tới 6 trên tổng số 7,12 điểm trong phiên giao dịch ngày 18/11.
-
Thị trường chứng khoán hôm nay 15/11 áp lực lớn từ VNM và VCB đã khiến chỉ số VnIndex kết thúc phiên giao dịch với mức giảm 2.27 điểm, còn 1.010,03 điểm, đánh dấu phiên giảm điểm thứ ba liên tiếp.
-
Tính đến hết ngày 31/10/2019, 943 doanh nghiệp trên sàn chứng khoán ( chưa bao gồm nhóm ngân hàng ) đã tạo ra hơn 45,858 tỷ đồng doanh thu thuần và gần 50,670 tỷ đồng lãi ròng, tương ứng tăng 13% và 10% so cùng kỳ. Trong đó, có 805 doanh nghiệp báo lãi và 138 doanh nghiệp báo lỗ.