-
Hàng chục nông dân, người mua bán nông sản ở huyện Cư M'Gar (Đắk Lắk) đang như "ngồi trên đống lửa" khi đứng trước nguy cơ trắng tay vì đại lý thu mua nông sản không chịu trả tiền.
-
Với lý do “bị gây sức ép, đe dọa đến sức khỏe, tính mạng và áp lực tinh thần”, bà Thái Thị An - Giám đốc Công ty Hoàng Sang làm đơn xin vắng mặt để đi điều trị tại bệnh viện, khi nào sức khỏe ổn định sẽ có kế hoạch trả nợ.
-
Chiều 26.3, đại tá Tăng Năng Ái - Trưởng Công an huyện Ia Grai (Gia Lai) xác nhận, đến thời điểm này, cơ quan công an vẫn chưa liên lạc được với bà Thái Thị An (GĐ Công ty TNHH MTV Hoàng Sang, ở khu phố 1, thị trấn Ia Kha) liên quan đến vụ việc “Công ty Hoàng Sang vỡ nợ” gây xôn xao dư luận thời gian qua.
-
Những ngày áp tết, khắp nơi đang rộn ràng sắm sửa thì nhiều hộ dân tại xã Hải Yang (huyện Đăk Đoa, Gia Lai) lại đứng trước nguy cơ trắng tay vì đến chốt giá nông sản ký gửi, đại lý bảo “chưa có tiền trả”.
-
Từ ngày 1.1.2018, chủ nợ sẽ bị khép vào tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” khi tuyên bố vỡ nợ, có tài sản mà chây ì không chịu chi trả cho người ký gửi, cho mượn tiền.
-
Nông dân bị trắng tay vì vỡ nợ nông sản ở Tây Nguyên, dư luận cũng vô cùng bức xúc. Vậy nông dân phải làm thế nào để bảo vệ quyền lợi của mình? Phóng viên NTNN/Dân Việt trao đổi với luật sư Nguyễn Thanh Hà - Chủ tịch Công ty Luật SBLAW, Hà Nội.
-
Những ngày gần đây, “điệp khúc vỡ nợ nông sản” lại vang lên, khiến hàng nghìn hộ dân ở Tây Nguyên nơm nớp lo âu, đứng ngồi không yên. Liệu sau hàng loạt những vụ vỡ nợ, người nông dân còn thu hồi vớt vát được chút gì, hay ngậm đắng nuốt cay chịu thiệt...
-
Gia Lai lại xảy ra một vụ vỡ nợ nông sản rúng động với số tiền hơn 36 tỷ đồng, hàng chục hộ dân phút chốc lâm cảnh trắng tay.