Võ Tòng
-
Những tư liệu lịch sử được phát hiện cho thấy, Võ Tòng chưa từng đánh bất cứ con hổ nào.
-
Đa số các độc giả Thủy Hử đều yêu thích Võ Tòng và cảm thông cho những bi kịch mà chàng phải trải qua. Nhưng Võ Tòng ấy, dù được coi là anh hùng bậc nhất Lương Sơn Bạc, lại chính là kẻ… giết người hàng loạt.
-
Thủy Hử của Thi Nại Am là câu chuyện về 108 hảo hán, hội tụ cùng nhau tại “Bến nước” cất cao ngọn cờ Thế thiên hành đạo. Nhưng không phải ai trong số 108 đầu lĩnh Lương Sơn cũng là chân chính anh hùng, hảo hán đúng nghĩa. Và nếu suy xét thật kĩ, Lương Sơn thực ra chỉ có duy nhất 1 người, mà phẩm chất, tính cách, cuộc đời của chàng, đặc tả một cách rõ ràng và sâu sắc hình ảnh một đệ nhất hiệp sĩ, một chân chính anh hùng. Đó là “Hoa hòa thượng” Lỗ Trí Thâm.
-
Trong Thủy Hử của Thi Nại Am, Đặng Nguyên Giác từng là nhân vật khiến những cao thủ như Lỗ Trí Thâm hay Võ Tòng liên thủ với nhau nhưng không thể đánh bại
-
Võ Tòng xuất thân từ huyện Thanh Hà, phủ Đông Bình, tỉnh Sơn Đông. Từ nhỏ mồ côi cha mẹ và được anh ruột là Võ Đại Lang nuôi dạy.
-
Trong "Thủy Hử truyện", Thi Nại Am đã rất ưu ái nhân vật Võ Tòng khi dành rất nhiều chương đặc sắc viết về hành trạng của vị hành giả này.
-
Qua ngòi bút của Thi Nại Am trong “Thủy Hử truyện” và sau đó là Lan Lăng Tiếu Tiếu Sinh trong "Kim Bình Mai", Phan Kim Liên trở thành biểu tượng của hạng phụ nữ dâm đãng.
-
Không phải Võ Tòng hay Lỗ Trí Thâm, Yến Thanh..., nhân vật có võ công cao cường bậc nhất Lương Sơn Bạc lại có xuất thân quan trường.
-
Đại sở khanh Tây Môn Khánh trong Thủy hử và trong Kim Bình Mai đã hứng cái chết thảm khốc cho thói dâm loạn của mình vì Phan Kim Liên.
-
Để đạt được sự tín nhiệm của các nhà hảo hán Lương Sơn thì võ nghệ không phải là yếu tố quan trọng nhất. Trường hợp của Võ Tòng là một minh chứng tiêu biểu cho quan điểm này.