Võ Trí Thành
-
Trao đổi với Dân Việt, TS. Võ Trí Thành cho hay chuyển đổi số là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp, không chỉ ở Việt Nam mà còn ở mọi nơi trên thế giới. Nhưng phải thấy rõ, chuyển đổi số doanh nghiệp là một tiến trình đầy gian lao, cũng không có đáp án sẵn cho mọi doanh nghiệp.
-
Để có được đột phá về thể chế, trong giai đoạn trước mắt, cần tập trung xây dựng hệ thống thể chế, chính sách, pháp luật hướng tới chuyển đổi mạnh mẽ và dứt khoát sang kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập
-
“Trong bối cảnh ảm đạm của nền kinh tế toàn cầu, thì bếp lửa của nền kinh tế Việt Nam vẫn sáng. Thế ba chân kiềng của nền kinh tế vẫn giữ vững, đó là đổi mới thể chế mạnh mẽ, thúc đẩy hội nhập và chuyển đổi số”.
-
Sau một thời gian các ngân hàng có xu hướng mua lại hoặc thành lập công ty tài chính thì đến thời điểm này một loạt ngân hàng có kế hoạch chuyển nhượng công ty tài chính, như VPBank bán bớt cổ phần tại FE Credit; SHB bán vốn tại SHB Finance… Theo TS. Võ Trí Thành, những thương vụ này chỉ là hiện tượng chưa thể là xu hướng.
-
TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia Tài chính cho biết, hiện nay sức cầu đang yếu, vì vậy mục tiêu kiểm soát lạm phát mức 4% năm 2020 là có thể thực hiện được. Tuy nhiên, điều đáng lo lúc này là tăng trưởng tín dụng rất thấp, người dân không mặn mà với vay vốn vì vay về cũng không biết để làm gì.
-
Trao đổi với phóng viên Dân Việt, TS. Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh cho biết, hàng năm tiêu dùng sản phẩm thực phẩm cả chế biến của thế giới vào khoảng 15.000 tỷ USD. Đây là dư địa rất lớn cho nông nghiệp Việt Nam có thể tận dụng và phát triển.
-
Chuyên gia nhận định các nguồn lực được sử dụng đến nay là sẵn có, chưa phải dùng nhiều đến nguồn dự trữ ngoại hối và vẫn còn dư địa khi cần. Cuộc khủng hoảng tạo cơ hội rất lớn cho thế giới “tư duy lại, thiết kế lại, xây dựng lại” nhiều vấn đề và Việt Nam cũng vậy...
-
Chuyên gia nhận định các nguồn lực được sử dụng đến nay là sẵn có, chưa phải dùng nhiều đến nguồn dự trữ ngoại hối và vẫn còn dư địa khi cần. Cuộc khủng hoảng tạo cơ hội rất lớn cho thế giới “tư duy lại, thiết kế lại, xây dựng lại” nhiều vấn đề và Việt Nam cũng vậy...
-
Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, động thái giảm lãi suất lần này của Ngân hàng Nhà nước không nhằm mục đích kích cầu mà tác động quan trọng nhất là hỗ trợ ngân hàng và doanh nghiệp có điều kiện cầm cự qua giai đoạn khó khăn vì Covid-19. Động thái này, gián tiếp hỗ trợ tăng trưởng chứ không ảnh hưởng ổn định kinh tế vĩ mô.
-
Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, động thái giảm lãi suất lần này của Ngân hàng Nhà nước không nhằm mục đích kích cầu mà tác động quan trọng nhất là hỗ trợ ngân hàng và doanh nghiệp có điều kiện cầm cự qua giai đoạn khó khăn vì Covid-19. Động thái này, gián tiếp hỗ trợ tăng trưởng chứ không ảnh hưởng ổn định kinh tế vĩ mô.