Vũ khí hạt nhân
-
Tháng 8/1945, Mỹ lần lượt ném bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản. Hai mục tiêu mà Mỹ lựa chọn đều là nơi đông dân và có giá trị quan trọng về mặt quân sự.
-
Kho vũ khí hạt nhân của Mỹ có nhiều vấn đề nhưng những bất cập đó có thể được giải quyết bằng tiền của chính phủ nước này.
-
Công nghệ quân sự vượt trội của Nga giúp quốc gia này không phải lo lắng khi đối đầu một cuộc tấn công hạt nhân quy mô lớn từ phía đối phương.
-
Bộ Ngoại giao Mỹ đã từng đấu tranh gay gắt để phản đối việc Mỹ đưa bom hạt nhân tới Hàn Quốc khi tính toán đến những tổn thất chính trị của hành động này. Bom hạt nhân cuối cùng được Mỹ đơn phương rút khỏi Hàn Quốc năm 1991.
-
Thư ký Hội đồng An ninh Nga Nikolai Patrushev cho biết, học thuyết quân sự quốc gia của Nga có thể thay đổi sau khi khái niệm về xây dựng và phát triển các lực lượng vũ trang Nga được soạn, báo cáo của RIA Novosti.
-
Nhiều nhân chứng cho biết nhìn thấy "người ngoài hành tinh" và các vật thể bay không xác định (UFO) hoặc hiện tượng không xác định trên không (UAP) tại nhiều cơ sở hạt nhân. Một số trục trặc khi vận hành được cho là xảy ra cùng thời điểm đó.
-
Một khi Mỹ tấn công Triều tiên bằng vũ khí hạt nhân, 1,5 triệu người sẽ mất mạng trong vòng 1 ngày, theo Express
-
Các lực lượng vũ trang Đức cùng các đồng minh NATO đang cùng nhau tham gia các cuộc tập trận bí mật mô phỏng một cuộc chiến tranh hạt nhân.
-
Cách đây 70 năm, Liên Xô thực hiện vụ thử bom hạt nhân đầu tiên tạo bãi thử Semipalatinsk. Mọi công trình ở trung tâm vụ nổ đều bị phá hủy và khu vực xung quanh bị hư hại một phần. Do vậy, Liên Xô phá vỡ thế độc quyền của Mỹ về vũ khí hạt nhân.
-
Nga đã đồng loạt thử nghiệm các thành phần vũ khí trong bộ 3 răn đe hạt nhân trên biển, trên không và trên đất liền để đảm bảo khả năng đối phó trong tình huống tồi tệ nhất.