Vũ khí hạt nhân
-
Triều Tiên ngày 2.12 rung chuyển bởi trận động đất mạnh 2,5 độ richter, xảy ra gần bãi thử hạt nhân Punggye-Ri.
-
Điều lạ thường là động cơ gắn trên Hwasong-15 đạt hiệu suất và tạo lực đẩy lớn hơn hẳn động cơ trang bị cho Hwasong-14
-
Triều Tiên ngày 30.11 đã công bố đoạn video, ghi lại hình ảnh chi tiết vụ phóng tên lửa mạnh chưa từng có diễn ra một ngày trước đó.
-
Cuối thập niên 1940, mối lo ngại về an ninh quốc gia chính là lý do thúc đẩy Tổng thống nhà nước Nam Tư (cũ) Josip Broz Tito ra quyết định thành lập chương trình nghiên cứu vũ khí hạt nhân. Giai đoạn nghiên cứu hạt nhân ban đầu của Nam Tư nhận được sự hợp tác rất lớn từ Na Uy. Nhưng đến thập niên 1960, Josip Tito bất ngờ ra lệnh kết thúc mà không có lý do rõ ràng.
-
Tên lửa đạn đạo liên lục địa Hwasong-15 của Triều Tiên đủ sức tấn công thủ đô Washington D.C, Mỹ và gây ra thương vong cực lớn, giới chuyên gia nhận định.
-
Tên lửa đạn đạo Hwasong-15 Triều Tiên mới phóng thử ngày 29.11 là mẫu ICBM mạnh nhất từ trước đến nay của nước này, đủ sức bao phủ toàn bộ nước Mỹ.
-
Giới lãnh đạo Nga nhiều lần cảnh báo mọi "kịch bản quân sự" trong việc giải quyết vấn đề hạt nhân trên Bán đảo Triều Tiên sẽ dẫn tới những hậu quả thảm khốc, đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết phải tìm kiếm giải pháp trên bàn đàm phán.
-
Ngày 29.11, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tuyên bố nước này đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) loại mới có tên gọi Hwasong-15, có thể đạt đến lãnh thổ Mỹ.
-
Triều Tiên sáng sớm ngày 29.11 đã phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa mạnh chưa từng có từ trước đến nay, ước tính tầm bắn đủ sức vươn đến thủ đô Washington D.C, Mỹ.
-
Theo thống kê dân số Liên hợp quốc (25.281 triệu), một vụ nổ hạt nhân nặng 750 kiloton tại khu vực trung tâm thủ đô Bình Nhưỡng sẽ quét sạch gần 6% dân số Triều Tiên.