Vũ khí tối tân
-
Một nguồn tin trong ngành công nghiệp quốc phòng Nga tiết lộ tổ hợp D-30 mang tên lửa đạn đạo liên lục địa R-30 Bulava đã được chấp nhận biên chế cho Hải quân Nga sau các đợt thử nghiệm thành công trong năm 2018.
-
Chi phí vận hành của các loại máy bay phản lực chiến đấu luôn là thứ khiến không quân các nước đau đầu, khi mà ngân sách dành cho hoạt động của một chiến đấu cơ còn nhiều hơn cả tiền mua mới chúng.
-
Khởi nguồn cho chương trình nghiên cứu vũ khí hạt nhân của Triều Tiên được bắt đầu từ thời của cố Chủ tịch Kim Nhật Thành và sau hơn nửa thế kỷ, Bình Nhưỡng đã được thứ mà họ muốn.
-
Cả Hàn Quốc và Triều Tiên đều đã và đang sở hữu vũ khí hạt nhân. Trong khi số vũ khí hạt nhân của Bình Nhưỡng được nước này tự chế tạo thì của Seoul lại có nguồn gốc từ Mỹ.
-
Không chỉ có thể chiến đấu dưới nước, mẫu vũ khí đặc biệt này của Đặc nhiệm Nga còn có thể hoạt động tốt cả ở trên bờ cho phép người lính có thể tác chiến trong mọi môi trường cùng một lúc.
-
Tạp chí Business Insider của Mỹ dẫn lời Trung tướng không quân VeraLinn Jamieson cho rằng, thông qua cuộc chiến ở Iraq và Syria, Nga đã nắm được các bí mật của F-22.
-
Ngay trong thế kỷ 21, quân đội nhiều nước trên thế giới vẫn biên chế và sử dụng xe đạp như một phương tiện phục vụ cho các mục đích quân sự.
-
Câu trả lời nằm ở chính năng lực sản xuất các sản phẩm công nghệ hàng không vũ trụ Nga, mà trọng tâm chính là khả năng sản xuất động cơ phản lực.
-
Dù ít khi phải đối đầu nhưng pháo phản lực DKB của Việt Nam luôn khiến lính Mỹ khiếp hồn bạt vía.
-
Thứ vũ khí sát thương này có tuổi đời đã nửa thiên niên kỷ khi mà nó đã ra đời từ thế kỷ 16 và vẫn tồn tại trong chiến tranh hiện đại.