Vũ tiến lộc

  • Chủ tịch VCCI phản ánh, doanh nghiệp nghe thông điệp quyết liệt của Chính phủ thì rất phấn khởi, nhưng khi gặp cán bộ ở cấp thực thi thì vẫn chưa thể yên tâm.
  • Đại dịch COVID-19 đã khiến 35.000 DN trên cả nước rời khỏi thị trường trong 3 tháng đầu năm 2020 và đây là con số kỷ lục từ trước đến nay. Nếu tình hình dịch tiếp tục phức tạp, gần 30% số DN chỉ có thể duy trì hoạt động được không quá 3 tháng, 50% DN chỉ trụ được nửa năm.
  • Đối với việc kiểm soát tham nhũng và giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp, TS. Vũ Tiến Lộc đã đề xuất cần tiếp tục giảm tham nhũng vặt khi làm thủ tục hành chính và thanh tra kiểm tra. Ngoài ra, phải gắn chặt trách nhiệm kiểm soát tham nhũng với công tác đánh giá cán bộ.
  • Tỷ lệ doanh nghiệp được khảo sát trong hai năm 2015 và 2018 cho rằng có sự ưu ái, khiến các hợp đồng, đất đai và nhiều nguồn lực kinh tế khác rơi vào tay doanh nghiệp có liên kết chặt chẽ với chính quyền tỉnh, hay doanh nghiệp sân sau, doanh nghiệp thân hữu đều ở mức trên 70%.
  • Nếu như trong quá khứ, tình trạng tham nhũng diễn biến phức tạp, thì ở thời điểm này công tác phòng chống tham nhũng đã có chuyển biến tích cực, tỷ lệ chi phí bôi trơn của DN đã giảm. Theo Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộc, điều này có nghĩa tham nhũng ở Việt Nam đã được ngăn chặn và từng bước đẩy lùi.
  • rước đây, lứa doanh nhân đầu tiên của thời kỳ đổi mới, dũng cảm, dám nghĩ, dám làm, dám xông pha đã hoàn thành sứ mệnh của mình, góp phần đưa đất nước thoát nghèo. Doanh nhân ngày nay gánh vác trọng trách đưa đất nước vượt bẫy thu nhập trung bình và trở nên hùng cường.
  • TS Nguyễn Đức Thành nhận định chiến trạnh thương mại Mỹ Trung tăng cao và hiệp định CPTPP khiến Trung Quốc đầu tư ngày càng nhiều hơn vào Việt Nam. Nếu không chọn lọc, FDI Trung Quốc tiềm ẩn nhiều rủi ro về công nghệ cũ, môi trường, lao động… Điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến quá trình cải cách thể chế của Việt Nam trong quá trình ký kết các FTA thế hệ mới.
  • “Đối với Hiệp định EVFTA và EVIPA, điều rất đặc biệt là Việt Nam là nước thứ hai trong ASEAN và là nước đang phát triển đầu tiên trong khu vực ký kết FTA với EU – một FTA với tiêu chuẩn cao. Đây là kết quả của chặng đường dài, thể hiện các bước tiến lớn để đưa nước ta từ một nước đi sau, lần đầu tiên vươn lên thuộc nhóm nước đi đầu trong khu vực trong tiến trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho biết.
  • “Cộng đồng doanh nghiệp rất mong mỏi sẽ có nhiều mô hình hợp tác tốt nhất giữa các doanh nghiệp châu Âu và Việt Nam để EVFTA trở thành hiệp định tốt nhất. Nếu EU thành công trong hợp tác với Việt Nam trong khuôn khổ EVFTA, EU sẽ thuyết phục được cả thế giới”, ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI nói.
  • Theo ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp VN (VCCI) , sau khi Hiệp định EVFTA được ký kết, DN Việt Nam sẽ phải đối mặt với áp lực lớn khi doanh nghiệp quốc tế mang hàng hoá tới cạnh tranh ngay trên sân nhà. Và ông đặt câu hỏi: “Không lẽ chúng ta mãi an phận là công xưởng gia công hay sao?”.