Vua Càn Long
-
Khác với nhiều vị vua khác, Càn Long lại trọng dụng tham quan để phục vụ cho mục đích nắm quyền lâu dài của mình.
-
Tương truyền vào những năm cuối đời mình, hoàng đế Càn Long từng ban chiếu thư có đặc quyền giống kim bài miễn tử cho Hòa Thân. Nhưng Hòa Thân có trong tay di chiếu giữ mệnh, tại sao cuối cùng vẫn không thoát được tội chết? Chúng ta cùng xem nội dung của di chiếu là gì?
-
Theo lời kể của 1 bính lính cùng tham gia vào trận càn quét Đông Lăng năm đó, Tôn Điện Anh đã nhổ hết răng hoàng đế Càn Long. Dưới đây là lý do tên trộm mộ khét tiếng thực hiện hành động kỳ lạ "có một không hai" như vậy.
-
Kế Hoàng hậu Ô Lạt Na Lạp thị là Hoàng hậu thứ 2 của vua Càn Long. Từng là người phụ nữ quyền lực nhất trong hậu cung, ít ai ngờ bà hoàng này qua đời trong bi kịch sau khi thất sủng và được chôn cất như nô tì.
-
Người xưa rất coi trọng lòng hiếu thảo, kể cả hoàng thân quốc thích. Nữu Hỗ Lộc thị được xem là người mẹ may mắn và có phúc nhất Thanh triều vì có một đứa con trai ngoan.
-
Bữa tiệc đặc biệt này không chỉ có mục đích phục vụ du khách "no bụng", mà còn là một phần trong các nỗ lực của tu viện để thúc đẩy lối sống ăn chay và giáo lý Phật giáo.
-
Vườn Càn Long được mệnh danh là viên ngọc quý bị chôn vui trong bí mật, nằm sâu thẳm giữa lòng Tử Cấm Thành, sắp được mở cửa cho du khách tham quan từ năm 2020 sau gần thời gian dài "ngủ quên".
-
Vụ kiện liên quan đến bức tranh do vua Càn Long vẽ làm chấn động Trung Quốc khi chuyên gia thẩm định dẫn người đến mua tranh với giá rẻ, rồi bán lại với giá cao gấp 500 lần.
-
Cuối tháng 2 năm 1790, Phan Huy Ích cùng với đại tư mã Ngô Văn Sở được cử trong phái đoàn do Phạm Công Trị đóng giả vua Quang Trung dẫn đầu sang nhà Thanh để mừng thọ vua Càn Long 80 tuổi...
-
Tương truyền, trong một lần cải trang thành thường dân đi vi hành, vua Càn Long đã được một thầy tướng số xem bói và đưa ra một lời tiên đoán. Sau khi về cung, ông hoàng này quyết định thoái vị, nhường ngôi cho con trai.