Vua Dục Đức
-
Nhiều người dân đất cố đô Huế vẫn thường nhắc câu của võ tướng Ông Ích Khiêm viết ở trong ngục: “Nhất giang lưỡng quốc nan phân thuyết/ Tứ nguyệt tam vương thậm bất tường” với hàm nghĩa hai nước chỉ có một con sông thì khó phân, chỉ bốn tháng có tới ba vua thì chuyện chẳng lành để nói về một thời kỳ rối ren của nhà Nguyễn.
-
Việc phế vua này để lập vua khác là việc làm đại nghịch bất đạo. Chính vì thế mà lời nói của Trần Tiễn Thành trong giai thoại này hoàn toàn đúng và rất khảng khái của một bậc đại trượng phu. Tuy nhiên, cũng vì như vậy mà ông mất mạng.
-
Ít ai biết rằng, lịch sử triều Nguyễn có một vị vua chỉ có thời gian trị vị 3 ngày và có số phận vô cùng bi thảm.
-
Nguyễn Văn Tường dâng sớ lên Hoàng Thái hậu đòi truất phế Dục Đức vì 4 tội: Cắt đoạn trong di chiếu. Đưa một giáo sĩ vào làm việc cho mình. Đang có tang cha mà mặc áo màu. Gian dâm với cung nữ của tiên đế.
-
Vừa lên ngôi được 3 ngày đã bị phế truất, Dục Đức trở thành hoàng đế có thời gian trị vì ngắn nhất trong số 13 vị vua của nhà Nguyễn.
-
Giai đoạn từ 1883 tới 1888 là giai đoạn đầy biến động với triều đình Huế khi có tới 5 vị hoàng đế nhà Nguyễn nối tiếp nhau lên ngôi với tổng thời gian chưa đến 5 năm.
-
Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế và Bảo tàng cổ vật Cung đình Huế vẫn còn lưu giữ hàng ngàn cổ vật có giá trị gắn liền với các vua chúa thời nhà Nguyễn. Đặc biệt trong số đó là chiếc ngai vàng, một cổ vật độc bản vô cùng quý giá vừa được công nhận là bảo vật quốc gia...
-
Trong số 13 vị vua của nhà Nguyễn, vua Dục Đức là người có thời gian tại vị ngắn nhất (chỉ có 3 ngày).
-
Lên ngôi khi còn rất nhỏ trong bối cảnh đất nước bị xâm lược, Thành Thái thể hiện được bản lĩnh của ông vua yêu nước.
-
Nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Hoa phân tích giá trị của lăng mẹ vua Dục Đức (phường Thủy Xuân, TP.Huế) sau vụ khu lăng này bị đào phá.