Vua Hàm Nghi
-
Vị vua triều Nguyễn đã tặng cho địa phương này 2 con voi bằng vàng, 2 thanh kiếm, 40 đạo sắc phong.
-
Biến cố của cuộc phục kích năm 1885 ở kinh đô Huế khiến vua Hàm Nghi cùng phụ chính đại thần Tôn Thất Thuyết bỏ chạy lên núi, rồi vua Đồng Khánh lên ngôi được miêu tả sinh động trong sách Một chiến dịch ở Bắc kỳ (Omega và NXB Đà Nẵng).
-
Theo lời của Phụ chánh Trần Tiễn Thành trong bản tấu trình lên vua Hiệp Hòa khi bị các quan Khoa đạo đàn hặc về tội đọc bỏ bớt di chiếu, thì sau khi ba vị đại thần xem tờ di chiếu của vua Tự Đức nhận thấy người được chỉ định nối ngôi bị chê trách nặng nề:
-
Chuyện xưa kể rằng, khi vua Hàm Nghi bị Pháp bắt, ngài không nhận mình là vua, chỉ khi người Pháp đưa thầy giáo cũ tới, ngài giữ lễ vái chào, mới lộ thân phận.
-
Ngày nay, vùng Cùa (Quảng Trị) thu hút ngày càng nhiều du khách đến tham quan, khám phá và thưởng thức những sản vật thơm ngon, đặc trưng vốn có, trong đó không thể không nhắc đến đặc sản gà Cùa-gà leo cây.
-
Trong cuộc đời làm vua ngắn ngủi của mình, Hàm Nghi không chỉ đi vào lịch sử với tinh thần yêu nước. Ông còn để lại câu chuyện về tình thầy trò cao quý.
-
Kho báu vua Hàm Nghi là câu chuyện có thật hay không hề tồn tại, hay chỉ là trí tưởng tương và khao khát trong suy nghĩ của người dân?
-
Để đáp lại sự đùm bọc, giúp đỡ của người dân địa phương và tiên nữ đã "báo mộng", Vua Hàm Nghi đã tặng một đôi voi vàng, một con voi bằng đồng đen, 2 thanh bảo kiếm, hoàng bào cho người dân. Những thứ này được người dân thay nhau trông giữ, bảo quản cẩn thận tới tận hôm nay.
-
Cứ đến ngày mùng 7 tháng Giêng, tại xã Phú Gia, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh lại diễn ra lễ hội rước sắc phong Vua Hàm Nghi.
-
Lễ đăng quang lên ngôi vị hoàng đế là một sự kiện đặc biệt quan trọng, được chuẩn bị chu đáo, kỹ càng với những nghi thức long trọng nhất. Tuy nhiên, lễ lên ngôi của vua Hàm Nghi lại có những điều khác thường so với các đời vua trước đó.