Vua Hàm Nghi
-
Ngày 28/1, nhân dân xã Phú Gia, huyện Hương Khê (tỉnh Hà Tĩnh) trang trọng tổ chức Lễ rước sắc phong vua Hàm Nghi. Tại lễ hội, người dân lại được tận mắt thấy những báu vật vua Hàm Nghi ban tặng cho dân làng cách đây hàng trăm năm.
-
Nằm giữa làng quê yên bình thuộc tổ dân phố 1, thị trấn Mộ Đức (huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi), từ đường họ Trần là nơi thờ chí sĩ Trần Du. Ông là "Nam Phương Đại tướng quân" dưới thời vua Hàm Nghi.
-
Cùng chiêm ngưỡng những bức ảnh giá trị điểm lại những dấu mốc quan trọng trong cuộc đời của vua Hàm Nghi – vị vua hết lòng vì dân vì nước.
-
Theo sử cũ thì Đồng Khánh là ông vua quá nhu nhược, từng bước nhượng bộ quân Pháp và cuối cùng là chấp nhận sự bảo hộ của chính phủ Pháp để trở thành một ông vua bù nhìn.
-
Trong sự phát triển của dòng chảy lịch sử, xã Hoằng Giang (huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa) là nơi để lại nhiều di tích lịch sử có giá trị văn hóa cao, trong đó không thể không nhắc đến hai khu di tích cấp Quốc gia là Đền thờ cụ Cao Bá Điển và Đền thờ Tướng quân Cao Lỗ.
-
Trước quân thù, ông không nhận mình là vua Hàm Nghi, nhưng trước người thầy dạy của mình thì nhà vua lại vái chào. Việc làm ấy của vua Hàm Nghi đã để lại trong lòng bọn quan quân của Pháp ngày ấy về bài học làm người, về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam.
-
Vùng biên giới phía Tây tỉnh Quảng Trị được coi là vùng khó. Nhưng kỳ lạ thay đây lại là vùng mà giới săn cổ vật xem như “điểm vàng”. Từ hơn 20 năm qua, hàng trăm món đồ cổ có giá trị, đặc biệt là các bảo vật có xuất xứ từ cung đình triều Nguyễn xa xưa đã được tìm thấy ở đây.
-
Thông qua những bức ảnh quý hiếm, nhan sắc của các công chúa, hậu duệ nhà Nguyễn gây ấn tượng với công chúng. Vẻ đẹp kiều diễm, đài các của họ khiến nhiều người ngưỡng mộ.
-
Xét một cách công bằng, ở Quảng Trị, Cùa là nơi đẹp nhất, từ cảnh quan, văn hoá, ẩm thực cho đến con người. Nơi đây có nhiều sản vật nổi tiếng, bước đầu thống kê được trong “5G, 2C”.
-
Ba ngày sau, giữa cảnh núi rừng thưa thớt, cây cối khô cằn, vua Hàm Nghi đăm chiêu, buồn rầu và đòi về Huế. Tôn Thất Thuyết nghiêm mặt nói: Bệ hạ muốn về Huế cũng được nhưng phải... xin ngài để lại cái đầu ở đây đã.