Vùng nguyên liệu mía

  • Đầu tư 430 tỷ đồng cho vùng nguyên liệu mía; Làng hoa Tết lớn nhất miền Trung được mùa, trúng giá; Làng khô xứ biển Trần Đề chuẩn bị nguồn hàng phục vụ Tết; Giá tiêu hôm nay 5/1: Tiếp đà tăng tại thị trường nội địa... là những thông tin sẽ có trong chương trình Chuyển động Nhà nông hôm nay.
  • Việc doanh nghiệp tăng giá mua mía là động lực cần thiết để khuyến khích nông dân Tây Ninh ổn định vùng nguyên liệu mía. Theo đó, bảng giá mua mía tại Tây Ninh được doanh nghiệp công bố với mức cao nhất là 1.340.000 đồng/tấn.
  • Cây mía là cây xóa đói, giảm nghèo, đem lại thu nhập khá cho nhiều hộ nông dân ở Thanh Hóa. Nhưng hiệp định ATIGA được thực thi đang khiến cây mía đường tại Thanh hóa ngày càng khó khăn hơn. Hiện vùng nguyên liệu mía giảm nhanh, hai nhà máy công suất chế biến hơn 5 nghìn tấn mía/ngày ngừng hoạt động, chuyển đổi mô hình sản xuất.
  • Hàng ngàn héc ta mía trong vùng nguyên liệu của Nhà máy Đường An Khê (Gia Lai) ngã đổ do hao cơn bão số 9, số 12 gây thiệt hại nặng nề.
  • Chính phủ đã khẳng định, không thể bảo hộ thêm cho ngành mía đường bởi Việt Nam là nước duy nhất trì hoãn thực thi các cam kết trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA). Không còn cách nào khác, đừng khóc vì ATIGA, đã đến lúc ngành mía đường phải thay máu.
  • Thời tiết cực đoan đang khiến vùng nguyên liệu mía lớn nhất nước nằm trên địa bàn 4 huyện phía Đông tỉnh Gia Lai bị “thiêu cháy” vì hạn hán. Đã vậy, cơn đại hạn còn dẫn “giặc châu chấu” tràn về...
  • “Làm nông nghiệp là gắn với nông dân. Dù vẫn biết bảo tồn vốn và có lãi là mục tiêu số 1 của người kinh doanh nhưng người kinh doanh phải biết điều chỉnh các tiêu chí của mình cho phù hợp với từng thời điểm để duy trì và cùng phát triển với bạn hàng. Cả ngàn hộ nông dân ở Sơn La đang nhìn vào chúng tôi”.
  • Chưa bao giờ người dân trồng mía và cả các nhà máy đường lại lao đao như hiện nay khi mía chết khô ngoài đồng không có người mua, nhà máy đường hết khả năng chi trả, phải trả tiền mua mía bằng đường, nông dân cũng đành cầm cố sổ đỏ cho những khoản nợ đã vay. Áp lực vô hình của hội nhập đã đè “bóng đen” lên ngành mía đường vốn sẽ chịu tác động nhiều nhất khi những hiệp định thương mại tự do có hiệu lực.
  • Chính quyền Hàm Tân (tỉnh Bình Thuận) đang làm văn bản đề nghị Nhà máy đường Bình Thuận đẩy nhanh mua mía giúp dân, một động thái như đề nghị giải cứu cho tình hình đang nghẹt thở ở vùng nguyên liệu đã hình thành từ thập niên 80 trước.
  • Mặc dù chịu ảnh hưởng của hạn hán, cùng những khó khăn trước sức ép cạnh tranh từ các doanh nghiệp trong ngành, nhưng Công ty Cổ phần Mía đường 333 đã nỗ lực vươn lên, vừa đảm bảo sự tăng trưởng và đem lại niềm tin cho người trồng mía.