Vùng nguyên liệu
-
Đó là ý kiến và đề xuất mà nhiều đại biểu, chuyên gia nêu ra tại tọa đàm trực tuyến với chủ đề: “Xây dựng vùng nguyên liệu nông lâm sản đạt chuẩn phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu” tổ chức tại Hà Nội, ngày 24/11.
-
Theo Bộ NNPTNT, trong bối cảnh nước ta đang đẩy mạnh tiến trình cơ cấu lại ngành nông nghiệp, vùng nguyên liệu được xác định là điểm khởi đầu và là nền tảng để phát triển các chuỗi giá trị nông, lâm, thủy sản hiệu quả, bền vững.
-
Ông Nguyễn Tiến Định – Trưởng phòng Kinh tế Hợp tác (Cục Kinh tế hợp tác - Bộ NNPTNT) cho rằng: Nhu cầu vốn thực hiện đề án xây dựng vùng nguyên liệu nông, lâm sản đạt chuẩn rất lớn, nhưng nguồn lực không riêng của nhà nước mà sẽ thu hút nguồn lực xã hội hóa của các doanh nghiệp, HTX, tín dụng...
-
Sáng nay, 24/11, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Báo Nông thôn Ngày nay/Dân Việt tổ chức Tọa đàm trực tuyến với chủ đề: Xây dựng vùng nguyên liệu nông lâm sản đạt chuẩn phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu nhằm làm rõ hơn sự cần thiết cũng như các vấn đề đặt ra trong việc xây dựng vùng nguyên liệu.
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ Chính phủ sẽ mạnh dạn cho các địa phương trong Vùng Tây Nguyên thí điểm triển khai một số chính sách đặc thù thuộc thẩm quyền của Chính phủ. Để giúp vùng Tây Nguyên phát triển, cần chuyển trạng thái từ "ổn định để phát triển" sang "phát triển để ổn định".
-
Để xây dựng những mặt hàng nông sản chủ lực, thời gian qua, tỉnh Đắk Lắk đã tập trung phát triển các sản phẩm OCOP để nâng cao giá trị kinh tế, hiệu quả sản xuất nông nghiệp, cải thiện đời sống người dân.
-
Những yêu cầu về sự minh bạch trong nguồn gốc gỗ hợp pháp của các thị trường nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đã khiến “cơn khát” nguồn gỗ có chứng chỉ rừng bền vững (FSC) trở nên rõ rệt hơn bao giờ hết.
-
Không phải ngẫu nhiên mà Thái Nguyên được mệnh danh là thủ phủ trà ngon bậc nhất cả nước. Những búp trà tươi xanh được chăm bón kỹ lưỡng, sử dụng đúng kỹ thuật để cho ra loại đệ nhất danh trà nức tiếng vang xa. Đó là loại trà Tân Cương.
-
Tổng nhu cầu thức ăn tinh của toàn ngành chăn nuôi Việt Nam cần khoảng 33 triệu tấn/năm. Tuy nhiên, nguồn cung trong nước chỉ cung cấp được khoảng 13 triệu tấn, chiếm khoảng 35% tổng nhu cầu. Do đó, mỗi năm Việt Nam vẫn phải nhập khẩu khoảng từ 20 - 22 triệu tấn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.
-
Ông Park Hang Seo đã tham dự lễ khánh thành nhà máy VPMILK ECO FARM tại huyện Đơn Dương (tỉnh Lâm Đồng) của Công ty Cổ phần VPMilk có công suất 20 triệu lít sữa/năm trên diện tích 3,5ha.